6 Nguyên nhân bị áp xe hậu môn thường gặp
Những nguyên nhân bị áp xe hậu môn không chỉ đến từ thói quen sinh hoạt hàng ngày mà còn do một số bệnh lý như nứt kẽ hậu môn, trĩ, hay rò hậu môn...gây ra. Dù là do nguyên nhân nào thì bệnh áp xe hậu môn nên có phương án điều trị sớm để tránh gây biến chứng nguy hiểm đến sức khỏe bệnh nhân.
6 Nguyên nhân bị áp xe hậu môn thường gặp
Áp xe hậu môn là một dạng nhiễm trùng cấp tính xảy ra ở tuyến hậu môn. Triệu chứng dễ nhận biết nhất là đau rát, ngứa ngáy ở hậu môn, xuất hiện cục u cứng, chảy dịch mủ hôi tanh, cơ thể mệt mỏi, nóng sốt…
Theo thời gian thì những ổ viêm mủ này sẽ vỡ ra và gây đau đớn cũng như khó khăn cho bệnh nhân trong quá trình sinh hoạt. Nguy hiểm hơn là nó có thể gây biến chứng trở thành bệnh rò hậu môn hoặc ung thư hậu môn.
Nguyên nhân bị áp xe hậu môn
Việc tìm hiểu về các nguyên nhân bị áp xe hậu môn sẽ giúp bệnh nhân có thể chủ động hơn trong việc điều trị và phòng ngừa bệnh lý này. Vậy những nguyên nhân áp xe hậu môn đó là gì?
1. Áp xe hậu môn nguyên nhân do vệ sinh kém
Đây cũng chính là nguyên nhân bị áp xe hậu môn phổ biến nhất. Niêm mạc hậu môn vốn vô vùng nhạy cảm và luôn trong trạng thái ẩm ướt.
Nếu khi mặc quần lót quá chật chội, chất liệu vải không thâm hút mồ hôi hay là thói quen vệ sinh không sạch sẽ và sai cách thì sẽ tạo điều kiện để vi khuẩn tấn công gây viêm nhiễm.
Tình trạng viêm nhiễm kéo dài thì sẽ hình thành những ổ áp xe mưng mủ và có nguy cơ bị vỡ gây đau rát cho người bệnh.
2. Nguyên nhân bị áp xe hậu môn do các bệnh nhiễm trùng
Đây chính là một trong những nguyên nhân bị áp xe hậu môn mà bệnh nhân không nên chủ quan.
Nguyên nhân bị áp xe hậu môn do các bệnh nhiễm trùng ở hậu môn
Phát sinh từ những bệnh ở vùng hậu môn trực tràng như bệnh trĩ, nứt kẽ hậu môn, viêm nang lông tuyến hậu môn… gây ra những tổn thương và viêm nhiễm ở nơi đây, từ đó hình thành nên các ổ áp xe.
Tình trạng nhiễm trùng có khả năng lan lên trên hoặc dưới thành hậu môn, niêm mạc ống hậu môn và lan ra ngoài rìa của hậu môn.
3. Nguyên nhân áp xe hậu môn do tổn thương hậu phẫu thuật
Những phương pháp phẫu thuật cho các bệnh như nứt kẽ hậu môn, polyp hậu môn, rò hậu môn, nong niệu đạo hay sinh đẻ… cũng chính là nguyên nhân bị áp xe hậu môn.
Bởi những cuộc phẫu thuật xâm lấn này đều tiềm ẩn nguy cơ gây tổn thương tại vùng da hậu môn và các mô xung quanh rất cao. Từ đó, tạo điều kiện thuận lợi để những ổ áp xe hình thành.
Bên cạnh đó, còn có những phương pháp nội soi qua trực tràng hoặc xét nghiệm kiểm tra hậu môn bằng các công cụ khác chưa được khử trùng cũng đều có thể gây viêm nhiễm và dẫn tới ápxe hậu môn.
4. Áp xe hậu môn nguyên nhân do suy giảm hệ miễn dịch
Những đối tượng như người già, trẻ em, người bị thiếu máu, bị đái tháo đường, mới ốm dậy… thì hệ miễn dịch còn kém nên thường không có khả năng chống lại vi khuẩn gây bệnh.
Bệnh áp xe hậu môn do người có hệ miễn dịch kém
Đây cũng chính là nguyên nhân bị áp xe hậu môn của không ít bệnh nhân đang bị suy giảm hệ miễn dịch.
Đặc biệt là những người bị rối loạn hệ miễn dịch, tiền sử bị ung thư trực tràng hoặc đang mắc các bệnh xã hội sẽ có nguy cơ bị ápxe hậu môn cao hơn so với người khỏe mạnh.
5. Tác dụng phụ của một vài loại thuốc
Tác dụng phụ của một số loại thuốc dùng trong việc điều trị các bệnh liên quan đến hậu môn trực tràng cũng được xem là nguyên nhân bị áp xe hậu môn.
Sở dĩ, những loại thuốc này có tính kích ứng rất cao, nếu sử dụng liên tục trong thời gian dài hoặc tùy ý sử dụng thì có thể làm giảm đi số lượng lợi khuẩn trong đường ruột, từ đó tạo cơ hội thuận lợi để hại khuẩn phát triển, gây hoại tử các mô ở hậu môn và dẫn đến áp xe hậu môn.
6. Một số nguyên nhân bị áp xe hậu môn khác
Một số nguyên nhân bị áp xe hậu môn khác như chấn thương hậu môn do lao động nặng, bị dị vật đâm vào hay tập luyện thể thao quá sức…
Nếu thường gặp một trong số nguyên nhân trên thì khả năng bị áp xe hậu môn của bạn là rất cao. Khi này, bệnh nhân cần nhanh chóng tìm hiểu cách chữa áp xe hậu môn để tránh những vấn đề đáng tiếc xảy ra. Xem thêm những hậu quả đáng tiếc xảy ra khi bị áp xe hậu môn tại đây.
Khi nào cần điều trị áp xe hậu môn?
Nếu có bất kỳ một triệu chứng áp xe hậu môn nào sau đây thì hãy nhanh chóng đến khám bác sĩ để được chẩn đoán và can thiệp điều trị kịp thời:
Các triệu chứng áp xe hậu môn cần điều trị
- Khi ngồi hoặc đi lại nhiều thì cảm thấy hậu môn đau nhức, khó chịu khiến bệnh nhân phải đứng ngồi không yên.
- Xuất hiện cục u ở vùng hậu môn, khi nó trồi lên có thể khiến bệnh nhân đau tức, khó chịu.
- Cục u này phát triển to ra và sau đó thì vỡ. Khi vỡ thì có dịch mủ chảy ra có màu vàng đặc và hôi tanh, cũng u cũng xẹp xuống. Quá trình này sẽ lặp đi lặp lại theo một vòng tuần hoàn.
- Khi ổ áp xe này vỡ, dịch mủ cũng theo đỏ trào ra vì vậy gây cảm giác ngứa ngáy dữ dội ở hậu môn.
Ngoài ra, nhiều người còn cảm thấy toàn thân mệt mỏi, khó chịu, sốt cao lên 40 độ, đi vệ sinh ra máu, phân lỏng có dịch mủ và kèm theo đó môi khô, ăn uống không ngon miệng, ngủ không sâu giấc…
Điều trị áp xe hậu môn như thế nào?
Cách điều trị áp xe hậu môn duy nhất hiện nay chính là phẫu thuật. Với trường hợp nhẹ thì người bệnh sẽ được gây tê rồi tiến hành phẫu thuật dẫn lưu dịch mủ tại chỗ.
Nhưng với trường hợp nặng hơn, khối tổi chức ápxe lớn và nằm sâu trong đường hậu môn thì bác sĩ sẽ tiến hành dẫn lưu dịch mủ với quy mô cũng như mức độ lớn hơn.
Phẫu thuật sẽ vừa giúp loại bỏ hết toàn bổ dịch mủ và vừa vệ sinh sạch sẽ vết thương. Sau đó bệnh nhân sẽ được theo dõi và chỉ định sử dụng thuốc kháng sinh để phòng tránh nguy cơ nhiễm trùng.
Trong trường hợp áp xe hậu môn tái phát thì nếu tái đi tái lại nhiều lần, bác sĩ sẽ đề nghị phẫu thuật nhằm cắt bỏ tổ chức bị nhiễm trùng.
Điều trị áp xe hậu môn bằng kỹ thuật HCPT
Hiện nay, phương pháp phẫu thuật tối thiểu xâm lấn HCPT đã và đang được nhiều cơ sở y tế ứng dụng trong việc điều trị bệnh áp xe hậu môn.
Trong đó, phải kể đến Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ cũng đang áp dụng khá thành công cho nhiều trường hợp bị áp xe hậu môn từ nhẹ đến nặng.
Phương pháp này sẽ mang đến hiệu quả cao hơn mà lại không gây đau đớn quá nhiều cũng không làm mất máu và giảm thiểu tối đa nguy cơ xảy ra rủi ro do phẫu thuật.
Đã có rất nhiêu trường hợp đã được điều trị thành công, hồi phục nhanh mà không bị tái phát về sau. Nếu bạn đọc chưa biết địa chỉ chữa ápxe hậu môn ở Hải Phòng nào uy tín thì đến ngay Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ để được hỗ trợ kịp thời, nhanh chóng thoát khỏi căn bệnh này nhé.
Bên cạnh đó, để tránh bệnh “ghé thăm” sau khi điều trị thì bệnh nhân cần:
- Ăn uống đầy đủ chất, rèn luyện sức khỏe đều đặn, đồng thời luôn giữ gìn vệ sinh ở hậu môn và bộ phận sinh dục để ngăn vi khuẩn tấn công. Đặc biệt, duy trì thói quen quan hệ tình dục lành mạnh, luôn dùng bao cao su để tránh các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục.
- Với trẻ em thì bố mẹ thường xuyên thay bỉm cho con, giữ vùng mông của con luôn sạch sẽ và khô thoáng. Cân bằng chế độ dinh dưỡng, bổ sung nhiều chất xơ để con không bị táo bón, dẫn đến áp xe hậu môn ở trẻ sơ sinh.
- Với người lớn tuổi do cơ vòng hậu môn lúc này trở nên lỏng lẻo hơn do đó dễ bị các vấn đề ở hậu môn. Vì vậy, cần theo dõi sức khỏe thường xuyên, nếu có dấu hiệu nhẹ nào về đường hậu môn thì cần thăm khám và điều trị ngay.
Mong rằng với những nguyên nhân bị áp xe hậu môn mà Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ đã chia sẻ trên đây sẽ giúp bạn đọc hiểu hơn cũng như có phương án điều trị và phòng tránh bệnh này tốt hơn. Nếu còn thắc mắc nào liên quan và ĐẶT LỊCH HẸN, vui lòng liên hệ Hotline 0225 8831 239 hoặc nhắn tin qua khung chat để được hỗ trợ nhanh chóng.
Bài viết: 6 Nguyên nhân bị áp xe hậu môn thường gặp
Ngày: 03/05/2024