Giờ Khám Bệnh 8h00 - 20h00 - Tất cả các ngày

Phòng khám đa khoa phượng đỏ
Phòng khám đa khoa phượng đỏ
Phòng khám đa khoa phượng đỏ
Phòng khám đa khoa phượng đỏ
  • Được bộ y tế phê duyệt

  • Bác sĩ giỏi

  • Khám chữa tận tâm

  • Kỹ thuật thiết bị hiện đại

  • Chi phí tối ưu

Χ
Tư vấn trực tuyến Tư vấn

trực tuyến

Tư vấn trực tuyến Đặt lịch

hẹn khám

Yêu cầu gọi lại Yêu cầu

gọi lại

Tư vấn trực tuyến Bản đồ

chỉ dẫn

Polyp hậu môn và những điều nên chú ý

Đánh giá: 5/ 5 ( 7 lượt)

  Polyp hậu môn và những điều nên chú ý. Polyp hậu môn là bệnh xảy ra ở nhiều đối tượng khác nhau. Người bệnh sẽ gặp khó khăn, trở ngại trong việc sinh hoạt, ảnh hưởng tới đời sống. Dưới đây, các bác sĩ chuyên khoa bệnh hậu môn trực tràng sẽ cung cấp một số thông tin nhằm giải đáp thắc mắc.

   bác sĩ tư vấn miễn phí

Polyp hậu môn gây ảnh hưởng gì đến sức khỏe?

  Khi khối u trong hậu môn còn lành tính việc điều trị sẽ dễ dàng đồng thời sức khỏe người bệnh sớm hồi phục. Tuy nhiên, nếu để tình trạng bệnh kéo dài sẽ khiến đời sống sinh hoạt hàng ngày gặp nhiều rắc rối, thậm chí biến chứng khôn lường, cụ thể:

  Nguy cơ gây bị sa trực tràng: Nguyên nhân chủ yếu là do niêm mạc bị giãn kích thước polyp quá lớn, số lượng polyp không ngừng tăng. Từ đó gây cản trở khi đi đại tiện vì phản xạ rặn bình thường người bệnh dùng nhiều sức thực hiện, quá trình ấy, kích thích nhu động ruột và gây ra sa trực tràng.

  Thường xuyên cảm thấy đau bụng, khó chịu, hiện tượng tiêu chảy kèm đau khi đại tiện, có dịch nhầy, chảy máu hậu môn.

  Táo bón: Là triệu chứng phổ biến nếu các polyp tăng lên về số lượng, chiếm dần không gian bên trong ống hậu môn. Do vậy, quá trình bài tiết các chất thải trở nên khó khăn hơn.

Polyp hậu môn gây ảnh hưởng gì đến sức khỏe?

Polyp hậu môn gây ảnh hưởng gì đến sức khỏe?

  Tiếp xúc trực tiếp môi trường bên ngoài dễ bị viêm nhiễm, trong thời gian dài, áp-xe khu vực hậu môn sẽ hình thành, phát triển.

  Người bệnh có thể bị thiếu máu do triệu chứng ra máu khi đi đại tiện gây ra, các biểu hiện như hoa mắt, da xanh xao, cơ thể mệt mỏi,… Khiến sức khỏe người bệnh suy giảm và sinh hoạt, công việc gặp nhiều rắc rối.

  Nguy cơ ung thư hậu môn: Người bệnh nếu như không được chữa trị trong giai đoạn mới phát hiện thì nguy cơ phát triển thành ung thư là không tránh khỏi.

  Di truyền cho thế hệ tiếp theo: Gen đột biến có thể di truyền nên người bệnh cần chữa trị khỏi trước khi có kế hoạch sinh sản.

Nguyên nhân mắc bệnh polyp từ đâu?

  Ngoại trừ một số yếu tố đặc biệt, hầu hết những nguyên nhân nhân mắc bệnh polyp đều xuất phát từ sự chủ quan cũng như thói quen sinh hoạt hàng ngày:

  Do di truyền: Nguyên nhân này là hậu quả biến chứng của bệnh polyp có khả năng di truyền lại cho thế hệ sau. Vì tỉ lệ bố hoặc mẹ mắc bệnh di truyền cho con thường rất cao.

  Quan hệ tình dục bằng đường hậu môn: Nhiều người có thói quen quan hệ qua đường hậu môn để trải nghiệm cảm giác mới lạ. Tuy nhiên, các bác sĩ Đa Khoa Phượng Đỏ cho rằng, tình dục theo hình thức này không đảm bảo an toàn do hậu môn dễ bị trầy xước, tổn thương vì không có khả năng tiết ra chất dịch có tác dụng bôi trơn. Nếu lạm dụng hậu môn nhiều để quan hệ tình dục sẽ tạo điều kiện gây bệnh.

  Tình trạng táo bón kéo dài: Không chỉ gây đau đớn mỗi khi đi đại tiện vì người bệnh phải dồn lực mới có thể rặn và tống phân ra bên ngoài. Mặt khác, vì phân khô, cứng nên khi đi qua hậu môn, bị cọ sát vào niêm mạc và để lại vết xước dễ bị vi khuẩn tấn công.

Nguyên nhân mắc bệnh polyp từ đâu?

Nguyên nhân mắc bệnh polyp từ đâu?

  Vệ sinh hậu môn không sạch sẽ: Hậu môn là cánh cửa cuối cùng của ống tiêu hóa thực hiện nhiệm vụ đưa toàn bộ các chất thải ra ngoài nên thường xuyên tiếp xúc với vi khuẩn. Thói quen không vệ sinh hậu môn sạch sẽ, đặc biệt là sau khi đại tiện góp phần gây ra các bệnh lý và nhiễm trùng. Vì vậy, cần vệ sinh hậu môn đúng cách để phòng ngừa căn bệnh này.

  Do cấu tạo hậu môn không bình thường: Hiện tượng hậu môn cong, hẹp gây cản trở cho việc đưa phân ra ngoài. Trầm trọng hơn, các chất thải bị tích tụ lại và gây nhiễm trùng cho niêm mạc hậu môn, hình thành các polyp.

  Chế độ ăn uống không khoa học: Nếu thường xuyên sử dụng rượu, bia, nước có gas,… Và các thực phẩm cay nóng thì nguy cơ mắc bệnh polyp ống tiêu hóa sẽ rất cao do chúng có khả năng gây ra sự kích ứng đối với hệ tiêu hóa, trong đó có hậu môn. Chức năng của hậu môn vì thế cũng bị ảnh hưởng và các polyp dễ phát triển.

  Tổn thương bên ngoài hậu môn: Đối với người có hậu môn từng bị tổn thương như áp-xe hậu môn, rò hậu môn hoặc bệnh trĩ ngoại đều dễ bị vi khuẩn xâm nhập gây viêm nhiễm.

  Người bị bệnh lao: Khi bị bệnh lao, vi khuẩn lao tấn công cơ thể không chỉ gây ra các bệnh đường ruột mà vùng hậu môn cũng có thể bị nhiễm khuẩn, áp-xe được tạo thành là cơ sở của bệnh polyp ống hậu môn.

  Tắc tĩnh mạch ở hậu môn: Nếu máu trong tĩnh mạch ở hậu môn bị tắc nghẽn thì các bộ phận ở khu vực này sẽ thiếu máu, lâu dài các polyp sẽ hình thành.

   Polyp gây ra nhiều phiền toái cho cuộc sống nên người bệnh cần được chữa trị kịp thời để tránh được nhiều biến chứng nguy hiểm. Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ đường dây nóng: 0225 8831 239 để được tư vấn tận tình nhất.

 Báo chí nói về chúng tôi:

https://www.24h.com.vn/tin-tuc-suc-khoe/phong-kham-da-khoa-phuong-do-chat-luong-di-lien-niem-tin-c683a1406794.html

https://thanhnien.vn/chi-phi-kham-chua-benh-phong-kham-phuong-do-tai-hai-phong-post1477185.html

bác sĩ tư vấn miễn phí

Hotline
0225 8831 239
Tư vấn
CHAT VỚI BÁC SĨ
Đăng ký
ĐẶT LỊCH KHÁM
Hỗ trợ
CHỈ DẪN ĐƯỜNG
da khoa hong phuc