Giờ Khám Bệnh 8h00 - 20h00 - Tất cả các ngày

Phòng khám đa khoa phượng đỏ
Phòng khám đa khoa phượng đỏ
Phòng khám đa khoa phượng đỏ
Phòng khám đa khoa phượng đỏ
  • Được bộ y tế phê duyệt

  • Bác sĩ giỏi

  • Khám chữa tận tâm

  • Kỹ thuật thiết bị hiện đại

  • Chi phí tối ưu

Χ
Tư vấn trực tuyến Tư vấn

trực tuyến

Tư vấn trực tuyến Đặt lịch

hẹn khám

Yêu cầu gọi lại Yêu cầu

gọi lại

Tư vấn trực tuyến Bản đồ

chỉ dẫn

Cách phân biệt trĩ nội và trĩ ngoại không phải ai cũng biết

Đánh giá: 5/ 5 ( 15 lượt)

  Bệnh trĩ gồm có trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp, đều là một bệnh lý xảy ra phổ biến ở hậu môn. Việc phân biệt được các loại trĩ sẽ giúp bác sĩ đưa ra được phác đồ hỗ trợ điều trị đúng đắn, hiệu quả cho người bệnh. Vì thế, hãy xem ngay cách phân biệt trĩ nội và trĩ ngoại trong bài viết sau đây.

bác sĩ tư vấn miễn phí

Cách phân biệt trĩ nội và trĩ ngoại

  Ngày nay, bệnh trĩ đang vô cùng phổ biến hơn và khiến không ít người phải đau đầu khi gặp phiền toái trong quá trình sinh hoạt hằng ngày. Bệnh này có thể gặp ở mọi độ tuổi khác nhau, từ người trẻ cho đến người già.

  Bệnh trĩ là tình trạng tăng giãn quá mức của các sợi tĩnh mạch ở hậu môn, lâu dần sẽ làm mất khả năng đàn hồi của tĩnh mạch và hình thành nên búi trĩ.

  Bệnh thường được chia là ba loại là trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp. Cả ba loại trĩ đều là bệnh lý xuất hiện ở hậu môn, trong đó trĩ hỗn hợp là tình trạng người bệnh mắc cả trĩ nội lẫn trĩ ngoại. Nhưng nếu bệnh phát triển bên trong hậu môn thì được gọi là trĩ nội, ngược lại thì được gọi là trĩ ngoại.

Cách phân biệt trĩ nội và trĩ ngoại

Cách phân biệt trĩ nội và trĩ ngoại

  Để dễ dàng xác định trĩ nội hay trĩ ngoại thì cần phải dựa trên đặc điểm và biểu hiện của người bệnh. Theo đó, cách phân biệt trĩ nội và trĩ ngoại như sau:

1. Đặc điểm trĩ nội trĩ ngoại

  Trĩ nội là sự hình thành của các búi trĩ bên trên đường lược hậu môn, phía cuối trực tràng và phát triển bên trong ống hậu môn. Bề mặt của búi trĩ cũng chính là lớp niêm mạc hậu môn nên rất khó phát hiện bệnh.

  Trĩ nội gồm có 4 cấp:

  • Trĩ nội độ 1: Búi trĩ chưa sa ra ngoài, có biểu hiện đi đại tiện ra máu.
  • Trĩ nội độ 2: Búi trĩ có hiện tượng sa ra ngoài nhưng có thể tự co lên được sau khi đi đại tiện.
  • Trĩ nội độ 3: Búi trĩ hoàn toàn sa ra ngoài, sau khi đi đại tiện người bệnh phải dùng tay mới đẩy búi trĩ vào trong được.
  • Trĩ nội độ 4: Được xem là mức độ nghiêm trọng nhất, lúc này búi trĩ sa ra ngoài khiến người bệnh không cách nào để đẩy được búi trĩ lên.

  Trong khi đó, trĩ ngoại lại hình thành bên dưới đường lược và nằm ngoài ông hậu môn, bề mặt búi trĩ là lớp biểu bì lát tầng nên cực kỳ dễ nhận biết qua quan sát bằng mắt thường.

  Trĩ ngoại gồm có 4 thời kỳ:

  • Thời kỳ 1: Búi trĩ ngoại sẽ lòi ra khỏi ống hậu môn.
  • Thời kỳ 2: Búi trĩ lòi ra ngoài kèm theo các đám rối tĩnh mạch.
  • Thời kỳ 3: Tắc nghẽn trĩ gây xuất huyết và xuất hiện những cơn đau dữ dội.
  • Thời kỳ 4: Búi trĩ bị viêm, nhiễm trùng và kèm theo các cơn ngứa ngáy. Thậm chí chúng có thể bị hoại tử, đe dọa đến tính mạng bệnh nhân.

2. Triệu chứng trĩ nội trĩ ngoại

  Bên cạnh những triệu chức đặc trưng của bệnh trĩ thì đối với trĩ nội trĩ ngoại sẽ có những triệu chứng riêng biệt để bác sĩ có thể phân biệt.

   + Trĩ nội

  So với trĩ ngoại thì khi mắc trĩ nội, người bệnh thường không bị đau đớn nghiêm trọng. Thay vào đó là các triệu chứng đặc trưng hơn. Có thể nhận biết thông qua các dấu hiệu bệnh trĩ nội sau:

  • Đi cầu ra máu là triệu chứng đầu tiên của trĩ nội. Lượng máu ra ban đầu chỉ nhỏ giọt và không gây đau đớn. Về sau lượng máu có thể tăng lên, khiến bệnh nhân bị thiếu máu nghiêm trọng. Lúc này cơ thể dễ mệt, choáng váng, thậm chí ngất xỉu.
  • Hậu môn tăng tiết dịch nhầy nhiều hơn. Càng tăng tiết nhầy thì càng gây ngứa ngáy, khó chịu nhiều hơn.
  • Luôn có cảm giác đi đại tiện nhưng không hết.
  • Đồng thời, có cảm giác ngứa ngáy, sưng u cục ngoài hậu môn.
Phân biệt triệu chứng trĩ nội trĩ ngoại
Phân biệt triệu chứng trĩ nội trĩ ngoại

   + Trĩ ngoại

  Các biểu hiện của bệnh trĩ ngoại gồm:

  • Trĩ ngoại nổi cục u rất rõ ở ngay lớp da hậu môn nên dễ nhìn và sờ thấy nó, kể cả khi chỉ là búi trĩ nhỏ. Trĩ ngoại thường gây đau đớn từ rất sớm, cơn đau sẽ tăng nặng khi ngồi hay hoạt động do vùng da hậu môn thường ma sát với quần áo.
  • Xuất hiện máu trong và sau khi đi ngoài nhưng thường ít hơn so với trĩ nội.
  • Cảm giác vướng víu, khó chịu xảy ra thường xuyên ở hậu môn.
  • Hậu môn tăng tiết dịch, đôi khi rò rỉ phân ra ngoài.

  Có thể nói, biểu hiện của bệnh trĩ ngoại khá tương đồng với trĩ nội bị sa ra ngoài nhưng hầu như không ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe, chỉ gây ra nhiều sự bất tiện, phiền toái trong quá trình sinh hoạt cho người bệnh. 

  Vì thế, việc nhận biết sớm và lựa chọn phương pháp khắc phục bệnh phù hợp là cách an toàn, hiệu quả nhất để thoát khỏi bệnh trĩ.

Trĩ nội và trĩ ngoại loại nào nặng hơn? 

  Nếu so sánh trĩ nội và trĩ ngoại cái nào nguy hiểm hơn thì trĩ ngoại sẽ nặng hơn trĩ nội. Vì trĩ ngoại dễ bị chảy máu, nhiễm trùng, dẫn đến nhiều biến chứng gặp phải thường có tính chất nguy hiểm và khó trị hơn. 

  Tuy nhiên, trĩ ngoại lại là căn bệnh phổ biến vì số lượng người bệnh mắc phải nhiều hơn so với trĩ nội.

  Hơn nữa, những người mắc bệnh trĩ ngoại thường hay tự ti khi tiếp xúc với mọi người vì họ luôn mang tâm lý không thoải mái khi búi trĩ lòi ra ngoài, thỉnh thoảng lại chảy máu nếu ngồi quá lâu.

  Nhưng dù là trĩ nội hay trĩ ngoại thì cách tốt nhất để không phải gặp những vấn đề nghiêm trọng thì bệnh nhân cần nắm được cách phân biệt trĩ nội và trĩ ngoại. Từ đó, lựa chọn được cho mình phương pháp chữa trị phù hợp.

Cách chữa trĩ nội trĩ ngoại

  Phương pháp điều trị chung của bệnh trĩ chính là điều chỉnh lại chế độ ăn uống lành mạnh và thói quen uống nước nhiều để chống táo bón. Bên cạnh đó, người bệnh cần dành thời gian nghỉ ngơi nhiều hơn để giúp bệnh nhanh chóng được chữa khỏi.

  Tuy nhiên, khi áp dụng các biện pháp y khoa để chữa bệnh trĩ nội và trĩ ngoại lại có nhiều phương pháp khác nhau. Cụ thể:

   + Trĩ nội

  Với trĩ nội, điều trị nội khoa như dùng thuốc bôi, thuốc uống hoặc thuốc đặt hậu môn để làm nhanh triệu chứng đau, viêm nhiễm cũng như cải thiện bệnh. Thường sẽ được chỉ định trong trường hợp mắc bệnh ở cấp độ 1, 2, 3 vì các cấp độ này đám rối tĩnh mạch vẫn còn sự đàn hồi.

Cách chữa trĩ nội trĩ ngoại

Cách chữa trĩ nội trĩ ngoại

  Tuy nhiên, nếu bệnh chuyển sang trĩ nội cấp độ 4 thì cần phải can thiệp cắt bỏ búi trĩ. Vì các đám rối tĩnh mạch lúc này đã mất hoàn toàn khả năng đàn hồi. 

  Buộc bác sĩ phải can thiệp cắt trĩ bằng các thủ thuật hiện đại như cắt trĩ bằng laser, bằng dao kéo hoặc cắt trĩ bằng máy PPH, phương pháp longo, sóng cao tần HCPT,…

   + Trĩ ngoại

  Tương tự với trĩ nội, người mắc trĩ ngoại sẽ được bác sĩ điều trị dựa trên mức độ nghiêm trọng khác nhau. Nhưng thường bác sĩ sẽ chỉ định các thủ thuật nhằm loại bỏ búi trĩ như tiêm chích búi trĩ, cắt bỏ búi trĩ,…

  Tóm lại, cả trĩ nội và trĩ ngoại đều đem đến những sự phiền toái nhất định cho người bệnh, gây ảnh hưởng đến sức khỏe và chất lượng đời sống tình dục, gây viêm nhiễm bộ phận sinh dục. Từ đó có thể ảnh hưởng đến cả chức năng sinh sản về sau.

  Chính vì vậy, khi phát hiện bệnh thì bệnh nhân nên nhanh chóng tiến hành thăm khám và điều trị, để tránh gặp phải những vấn đề ngoài ý muốn.

  Hiện nay, Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ chính là đơn vị chuyên hỗ trợ khám và chữa trĩ nội, trĩ ngoại uy tín tại Hải Phòng. Phòng khám đạt đầy đủ mọi tiêu chuẩn về pháp lý, đội ngũ bác sĩ, cơ sở hạ tầng, trang thiết bị y tế, phương pháp điều trị, chi phí điều trị và cả chính sách bảo mật thông tin cá nhân sẽ đem đến những trải nghiệm dịch vụ y tế chất lượng, hiệu quả, an toàn.

  Để biết thêm về cách phân biệt trĩ nội và trĩ ngoại, bạn đọc vui lòng liên hệ với Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ theo số 0225 8831 239 hoặc để lại SDT trong khung chat. Đội ngũ chuyên gia sẽ liên hệ giải đáp cho bạn và hỗ trợ ĐẶT HẸN MIỄN PHÍ đến khám chữa bệnh nếu có nhu cầu.

bác sĩ tư vấn miễn phí

Hotline
0225 8831 239
Tư vấn
CHAT VỚI BÁC SĨ
Đăng ký
ĐẶT LỊCH KHÁM
Hỗ trợ
CHỈ DẪN ĐƯỜNG
da khoa hong phuc