Biểu hiện của rò hậu môn ở trẻ sơ sinh và có tự khỏi không
Bất kỳ bệnh lý nào xảy ra với trẻ sơ sinh đều khiến phụ huynh không khỏi lo lắng. Trong đó phải kể đến bệnh rò hậu môn. Căn bệnh này sẽ gây ra nhiều triệu chứng khó chịu và ảnh hưởng đến sự phát triển của chúng sau này. Để hiểu rõ biểu hiện rò hậu môn ở trẻ sơ sinh và có tự khỏi không, mời các mom tham khảo bài viết sau đây.
Nguyên nhân rò hậu môn ở trẻ sơ sinh
Rò hậu môn ở trẻ sơ sinh là tình trạng viêm nhiễm mãn tính ở vùng hậu môn của trẻ. Khi bé gặp phải căn bệnh này, giữa vùng cuối của ruột và da vùng hậu môn sẽ xuất hiện 1 đường rãnh rất nhỏ, còn gọi đó là lỗ rò hậu môn.
Căn cứ vào đặc điểm và vị trí mà rò hậu môn được chia thành nhiều loại khác nhau. Bao gồm: rò không hoàn toàn - rò hoàn toàn, rò phức tạp – rò đơn giản, rò ngoài cơ thắt – rò trong cơ thắt và rò hậu môn xuyên cơ thắt.
Nguyên nhân gây rò hậu môn ở trẻ sơ sinh gồm 2 tác nhân chính đó là:
- Bẩm sinh: Ở một số em bé khi được sinh ra đã gặp phải vấn đề bất thường ở xoang – vùng hậu môn, gây ra sự tắc nghẹt nơi đây khiến phân không thể thải ra ngoài được mà ứ đọng lại dẫn đến hiện tượng viêm, nhiễm. Nếu không kịp thời phát hiện và can thiệp chữa trị đúng cách, hậu môn của trẻ sẽ sớm xuất hiện các ổ mủ, ápxe hậu môn ở trẻ sơ sinh. Từ đó dần biến chứng trở thành rò hậu môn.
Biểu hiện của rò hậu môn ở trẻ sơ sinh
- Ápxe hậu môn không điều trị đúng cách: Rò hậu môn và apxe hậu môn là hai căn bệnh khiến nhiều người nhầm lẫn. Tuy nhiên, ápxe hậu môn là giai đoạn tiền đề để hình thành các lỗ rò/đường rò hậu môn.
Ngoài các nguyên nhân gây rò hậu môn trên, những đứa trẻ sơ sinh bị tiêu chảy, táo bón kéo dài hoặc các bệnh như viêm đường ruột, nứt kẽ hậu môn, bệnh Crohn,… cũng có khả năng cao bị rò hậu môn.
Dù không quá nguy hiểm nhưng rò hậu môn ở trẻ sơ sinh sẽ không thể tự khỏi mà còn gây ra nhiều triệu chứng khó chịu, ảnh hưởng đến sự phát triển của chúng về sau nếu như không được chữa trị sớm.
Biểu hiện của rò hậu môn ở trẻ sơ sinh và có tự khỏi không?
Như đã chia sẻ, rò hậu môn trẻ sơ sinh sẽ gây ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện của trẻ. Vì vậy, các bậc phụ huynh cần chú ý và quan sát kỹ những hình ảnh rò hậu môn ở trẻ sơ sinh thông qua các dấu hiệu sau đây:
- Vùng da hậu môn xuất hiện các khối u sưng cứng, mưng mủ gây ngứa ngáy và kèm theo đau nhức khiến trẻ khó chịu, quấy khóc.
- Lỗ rò hậu môn ở trẻ sơ sinh có dấu hiệu rỉ dịch màu vàng hoặc máu.
- Trẻ có thể quấy khóc khi đi ngoài.
- Một số có thể bị nóng sốt, ớn lạnh, bỏ ăn, mệt mỏi và suy nhược cơ thể khi bệnh ở giai đoạn cấp tính.
So với người trưởng thành thì trẻ sơ sinh bị rò hậu môn nguy hiểm hơn rất nhiều. Bởi khi chúng mắc bệnh thì luôn cảm thấy cơ thể ngứa ngáy, đau rát, khó chịu dẫn đến tình trạng bỏ ăn, quấy khóc liên tục. Điều này ít nhiều sẽ gây ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của trẻ.
Hơn nữa, sự phát triển của những lổ rò sẽ rất dễ khiến gây viêm nhiễm tái đi tái lại nhiều và từ đó, hình thành nên các khối tế bào gây ung thư hậu môn.
Vì thế, khi xuất hiện bất kì một dấu hiệu khác lạ nào ở hậu môn, bố mẹ cần đưa trẻ đến gặp bác sĩ để có biện pháp chữa trị càng sớm càng tốt.
Phòng ngừa rò hậu môn cho trẻ sơ sinh
Bệnh rò hậu môn ở trẻ sơ sinh dù nặng hay nhẹ thì đều sẽ gây ra những sự ảnh hưởng nhất định đến sức khỏe và sự phát triển của trẻ. Vì thế, bố mẹ cần lưu ý đến việc chăm sóc cũng như phòng ngừa rò hậu môn cho trẻ bằng cách:
- Vệ sinh hậu môn sạch sẽ, nhẹ tay, tránh làm xây xước và đợi hậu môn đã khô ráo thì mới nên mang tã cho trẻ.
- Thường xuyên thay tã để tránh vi khuẩn xâm nhập vào ngược trong hậu môn.
- Dù tập cho trẻ sử dụng sữa ngoài như bố mẹ cũng nên hạn chế việc thay đổi sữa thường xuyên vì nó có thể gây hiện tượng tiêu chảy hoặc táo bón ở trẻ.
- Lựa chọn tả hoặc quần có chất liệu mềm, thoáng mát và vừa với sô cân của trẻ.
Phòng ngừa rò hậu môn cho trẻ sơ sinh
Bên cạnh đó, khi chúng xuất hiệu các dấu hiệu rò hậu môn, bố mẹ cần nhanh chóng đưa trẻ đến bác sĩ để kiểm tra ngay. Điều này sẽ giúp ích cho quá trình chữa trị và hồi phục bệnh nhanh chóng.
Điều trị rò hậu môn trẻ sơ sinh bằng cách gì?
Như vậy, khi đã thấy rõ hình ảnh rò hậu môn ở trẻ sơ sinh như thế nào, bố mẹ cần phải đưa con đi khám càng sớm càng tốt. Quá trình khám và chữa rò hậu môn ở trẻ sơ sinh cũng tương tự như người lớn.
Đối với người trưởng thành, khi mắc bệnh rò hậu môn thì phẫu thuật là cách chữa ưu tiên hàng đầu mà bác sĩ chỉ định. Nhưng đối với trẻ nhỏ như trẻ sơ sinh thì phương pháp được ưu tiên là chăm sóc tại nhà. Cụ thể như:
- Vệ sinh kỹ lưỡng và ngâm hậu môn của bé trong khoảng 5 phút bằng dung dịch Povidine-iot đã được pha loãng với nước ấm sau khi đi cầu xong. Sau đó, dùng khăn mềm thấm nhẹ, đợi khô ráo và mặc tã cho bé (nếu cần thiết).
- Trường hợp trẻ sơ sinh bị rò hậu môn có dấu hiệu sưng mủ và xuất hiện các khối ápxe lớn thì cần phải tiến hành loại bỏ sạch mũ bằng phương pháp chích rạch dẫn lưu mủ. Sau khi hoàn tất, bố mẹ cần vệ sinh và thay tã cho bé theo sự hướng dẫn từ bác sĩ.
- Ngoài ra, nếu trường hợp đã áp dụng biện pháp chích rạch dẫn lưu mủ nhưng vẫn tái lại, thậm chí nghiêm trọng hơn thì cần phải tiến hành phẫu thuật.
Hiện nay, kỹ thuật tối thiểu xâm lấn HCPT được giới chuyên gia đánh giá là phương pháp hỗ trợ điều trị bệnh rò hậu môn một cách an toàn và hiệu quả toàn diện. Đây là phương pháp cải tiến mới và đang được áp dụng phổ biến cho cả người lớn lẫn trẻ sơ sinh bị rò hậu môn.
Điều trị rò hậu môn trẻ sơ sinh
Với kỹ thuật này thay vì đụng đến dao kéo thì bác sĩ sẽ sử dụng dòng sóng diện cao tần để sản sinh ra một nhiệt lượng cao để đi vào các khe, lỗ rò hậu môn để dẫn lưu hết dịch mủ ra ngoài.
Sau đó bác sĩ sẽ dụng dụng cụ chuyên biệt để vệ sinh sạch sẽ các ổ viêm nhiễm. Toàn bộ quá trình được thực hiện một cách khéo léo, tỉ mỉ nhằm hạn chế sự đau đớn, chảy máu và xâm lấn. Nhờ đó các mô tế bào mới có khả năng tái tạo giúp vết rò nhanh hồi phục.
Sau khi kết thúc quá trình phẫu thuật, bố mẹ cần chú ý đến việc vệ sinh và chế độ dinh dưỡng cho con cẩn thận. Đặc biệt là bổ sung các thực phẩm giàu chất xơ, vitamin và cho con uống nhiều nước để nhuận tràng, ngừa táo bón và dễ đi cầu.
Nếu còn bỡ ngỡ khi lần đầu thấy con mắc bệnh rò hậu môn và không biết làm thế nào, bố mẹ có thể tham khảo kinh nghiệm chữa rò hậu môn để có thêm nhiều thông tin giá trị nhé.
Địa chỉ hỗ trợ điều trị rò hậu môn ở trẻ sơ sinh
Nếu đang loay hoay tìm kiếm địa chỉ hỗ trợ điều trị rò hậu môn ở trẻ sơ sinh cho con mình, quý vị phụ huynh hoàn toàn an tâm và lựa chọn Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ.
Bởi phòng khám là đơn vị y tế hàng đầu trên địa bàn TP. Hải Phòng và khu vực phía bắc được Sở Y tế cấp phép hoạt động khám chữa các bệnh về hậu môn – trực tràng, trong đó có cả bệnh rò hậu môn.
Hơn nữa, phòng khám đang được Bộ Y tế quản lý và giám sát chặt chẽ mọi hoạt động khám chữa bệnh. Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ còn tự hào là trung tâm y tế đáng tin cậy cho toàn bộ người dân nơi đây với các tiềm năng như:
- Đội ngũ bác sĩ có chứng chỉ hành nghề chính quy, trình độ chuyên môn giỏi, tay nghề giỏi và dày dặn kinh nghiệm.
- Trang bị đầy đủ các thiết bị y tế cao cấp, hiện đại, hoàn toàn nhập khẩu trực tiếp từ các nước tiến bộ về y học.
- Nhân viên y tế được đào tạo chuyên nghiệp nhằm phục vụ bệnh vụ một cách chu đáo, tận tâm, nhiệt tình.
- Môi trường y tế khang trang, sạch sẽ, tiện nghi và đầy đủ các phòng chức năng luôn được khử trùng nghiêm ngặt.
- Thủ tục đơn giản, tiết kiệm thời gian nhờ có nhân viên y tế hỗ trợ tận tình.
- Chi phí phù hợp với phần lớn người dân vì đã được niêm yết theo quy định của Bộ và công khai minh bạch với bệnh nhân trước khi tiến hành điều trji.
- Thời gian làm việc liên tục các ngày trong tuần từ 8h00 – 20h00, kể cả chủ nhật hay lễ Tết nhằm đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh ngoài giờ hành chính của các bố mẹ.
Sáu tháng đầu đời đóng vai trò rất lớn đến sự phát triển toàn diện của bé, vì thế, nếu không may bị rò hậu môn thì bé sẽ bị ảnh hưởng sức khỏe, tâm lý rất nhiều trong quá trình trưởng thành. Chính vì thế, nếu có biểu hiện rò hậu môn ở trẻ sơ sinh thì bố mẹ nên nhanh chóng đứa trẻ đi thăm khám ngay nhé.
Mọi thắc mắc về biểu hiện rò hậu môn của trẻ sơ sinh, bố mẹ vui lòng gọi điện trực tiếp vào HOTLINE 0225 8831 239 để được tư vấn MIỄN PHÍ và đặt lịch hẹn với bác sĩ trước khi đến nhé.
Bài viết: Biểu hiện của rò hậu môn ở trẻ sơ sinh và có tự khỏi không
Ngày: 25/01/2019