Giờ Khám Bệnh 8h00 - 20h00 - Tất cả các ngày

Phòng khám đa khoa phượng đỏ
Phòng khám đa khoa phượng đỏ
Phòng khám đa khoa phượng đỏ
Phòng khám đa khoa phượng đỏ
  • Được bộ y tế phê duyệt

  • Bác sĩ giỏi

  • Khám chữa tận tâm

  • Kỹ thuật thiết bị hiện đại

  • Chi phí tối ưu

Χ
Tư vấn trực tuyến Tư vấn

trực tuyến

Tư vấn trực tuyến Đặt lịch

hẹn khám

Yêu cầu gọi lại Yêu cầu

gọi lại

Tư vấn trực tuyến Bản đồ

chỉ dẫn

Tiểu rắt có phải mang thai? Điều gì đang xảy ra?

Đánh giá: 5/ 5 ( 20 lượt)

  Tiểu rắt là một trong những dấu hiệu thay đổi hormone khi mang thai. Tuy nhiên, tiểu rắt có phải mang thai hay không còn dựa trên các dấu hiệu đi kèm khác. Ngoài ra, tiểu rắt cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo một số bệnh lý mà bệnh nhân không nên chủ quan. Vậy cách khắc phục tiểu rắt thế nào?

bác sĩ tư vấn miễn phí

Tiểu rắt có phải mang thai?

  Tiểu rắt là một cảm giác nóng rát trong đường niệu đạo mỗi khi bệnh nhân đi tiểu. Hơn nữa, khi tiểu bệnh nhân chỉ tiểu ra một ít, thậm chí chỉ nhỏ giọt nhưng số lần đi tiểu lại tăng lên nhiều hơn.

  Khi mang thai, do lượng hormone hCG tăng cao, khiến cho lượng chất lỏng đi vào thận nhiều hơn. Đồng thời, sự phát triển của thai nhi đã tạo áp lực đè lên bàng quang và làm giảm dung tích chứa nước tiểu, khiến cho mẹ luôn có cảm giác mắc tiểu.

Tiểu rắt có phải mang thai?

Tiểu rắt có phải mang thai?

  Với tần suất đi tiểu liên tục khiến cho lượng chất lỏng trong bàng quang không còn nhiều, vậy nên mỗi lần đi tiểu thường bị tiểu rắt khi mang thai, đặc biệt là 3 tháng cuối thai kỳ.

  Tuy nhiên, tiểu rắt có phải mang thai không còn phụ thuộc vào các dấu hiệu đi kèm khác như:

  • Khó tiểu, phải rặn nhiều mới ra
  • Nước tiểu đục màu, có màu khác lạ hoặc lẫn máu.
  • Không có vị giác, ăn không ngon miệng nhưng lại có cảm giác buồn nôn, nôn ói.
  • Đau vùng thắt lưng. Đau từng đợt hoặc âm ỉ và lan xuống các bộ phận bên dưới như vùng kín, hạ vị…
  • Sốt nhẹ, cơ thể mệt mỏi, chóng mặt nhức đầu…

  Do vậy, để xác định chính xác mình bị đái rắt có phải mang thai hay không, chị em nên kiểm tra với que thử thai hoặc đến cơ sở y tế để tiến hành thăm khám.

Tiểu rắt nhưng không phải mang thai có thể là bệnh gì?

  Nhìn chung, nếu chỉ dựa vào mỗi hiện tượng tiểu rắt thì không thể kết luận được có mang thai hay không. Bởi tiểu rắt còn báo hiệu của một số bệnh lý liên quan đến hệ tiết niệu, cơ quan sinh sản… mà chị em không nên chủ quan.

  • Viêm đường tiết niệu: Đây là một bệnh lý khá phổ biến khi chị em bị tiểu rắt, tiểu buốt. Khi bị viêm đường tiết niệu, bệnh nhân còn có thêm các triệu chứng khác như đau bụng dưới hoặc thắt lưng.
  • Viêm nhiễm phụ khoa: Khi bị tiểu rắt, chị em còn có nguy cơ mắc các bệnh như viêm phụ khoa, viêm cổ tử cung, viêm vùng chậu… Những căn bệnh này còn khiến vùng kín có các biểu hiện khó chịu như ngứa ngáy, tiết dịch, đau rát khi quan hệ, có mùi hôi…
  • Bệnh tình dục: Tiểu rắt là dấu hiệu cảnh báo các căn bệnh tình dục. Trong đó, bệnh lậu là phổ biến biến nhất. Ngoài ra, HIV, giang mai, herpes sinh dục… cũng có thể gây nên tình trạng này.
  • Viêm niệu đạo: Hình thành bởi thói quen nhịn tiểu, không dùng bao cao su khi quan hệ, vệ sinh sai cách… dẫn đến các triệu chứng khó chịu như tiểu rắt, tiểu nhiều lần, nước tiểu đục màu, có mủ hoặc máu, ngứa ngáy, đau rát vùng kín…
  • Viêm bàng quang: Khi bàng quang bị viêm, nó sẽ mất đi kahr năng co bóp bình thường, từ đó gây ra triệu chứng tiểu rắt. Chị em có thể nhận biết thông qua các biểu hiện đi kèm khác như khó tiểu, tiểu nhiều về đêm, nước tiểu có mùi hôi, đau bụng dưới, cơ thể mệt mỏi, sốt…
  • Các bệnh về thận: Thường là những căn bệnh như sỏi thận, viêm thận thì người bệnh sẽ có triệu chứng tiểu rắt, tiểu buốt, thậm chí tiểu ra máu, kèm sốt cao, ớn lạnh…
Tiểu rắt nhưng không phải mang thai có thể là bệnh gì?
Tiểu rắt nhưng không phải mang thai có thể là bệnh gì?

  Khi mắc những căn bệnh trên, bệnh nhân nên đi khám sớm để điều trị theo phác đồ của bác sĩ. Nếu không, có thể sẽ gặp biến chứng nhiễm trùng thận, suy thận, ung thư vùng kín… rất nguy hiểm.

Làm gì khi bị tiểu rắt nhưng không phải do mang thai?

  Để kiểm tra xem đi tiểu rắt có phải mang thai hay mắc các bệnh lý nào thì bệnh nhân nên nhanh chóng đi khám và làm xét nghiệm. Nếu đang sống ở khu vực bía bắc, gần với TP Hải Phòng thì bệnh nhân có thể đến ngay Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ để khám chữa bệnh đi tiểu rắt.

  Tùy vào nguyên nhân gây ra tình trạng này, bác sĩ sẽ có phác đồ điều trị thích hợp và hiệu quả.

1. Điều trị với thuốc

  Trường hợp tiểu rắt do viêm đường tiết niệu, các bệnh phụ khoa hay bệnh tình dục, bác sĩ thường ưu tiên chọn điều trị với thuốc kháng sinh.

  Tùy vào loại bệnh mà bác sĩ sẽ chỉ định liều lượng và cách dùng khác nhau. Nhưng mục đích chính đều là diệt khuẩn, virus và loại bỏ tác nhân gây bệnh. Đồng thời, giảm đi tiểu rắt cùng nhiều triệu chứng khó chịu khác, tiêu viêm và chống nhiễm trùng.

  Nếu bệnh nhẹ, nguiờ bệnh không cần lưu viện mà bác sĩ sẽ kê thuốc về uống hoặc bôi/ đặt để điều trị tại nhà. Trường hợp bệnh nặng, bệnh nhân có thể phải lưu lại viện để điều trị qua tĩnh mạch.

  Tuy nhiên, người bệnh cần tuân thủ những chỉ định của bác sĩ để tránh tình trạng nhờn thuốc, kháng thuốc khiến bệnh trở nặng. và khó điều trị.

2. Tập vật lí trị liệu

  Nếu tiểu rắt là do cơ bàng quang, bác sĩ sẽ đề xuất một số bài tập để hồi phục chức năng của cơ quan này. Mục đích chính là tăng cơ bàng quang và kiểm soát vấn đề tiểu tiện.

Điều trị tiểu rắt nhưng không phải do mang thai

Điều trị tiểu rắt nhưng không phải do mang thai

3. Can thiệp ngoại khoa

  Nếu tiểu rắt do sỏi, bệnh tình dục… ở mức độ nặng thì bác sĩ sẽ tiến hành can thiệp ngoại khoa nhằm điều trị dứt điểm các tình trạng chèn ép bàng quang và niệu đạo, cải thiện chứng tiểu rắt.

  Giải pháp phổ biến là phẫu thuật chỉnh hình bàng quang bằng ánh sáng sinh học, sóng siêu âm hoặc laser… Tùy vào trường hợp bệnh lý cụ thể mà bác sĩ sẽ có giải pháp phù hợp và hiệu quả nhất.

  Bên cạnh tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ, bệnh nhân nên hạn chế ăn thức ăn cay nóng, thức uống lợi tiểu. Nên tập các bàng tăng sức bền cho cơ sàn chậu và bàng quang như Kegel, đồng thời uống đủ nước cũng như tập thói quen đi tiểu đúng giờ nhưng tuyệt đối không được nhịn tiểu quá lâu… để nhanh chóng cải thiện tình trạng tiểu rắt.

  Bệnh nhân lựa chọn Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ không chỉ được chẩn đoán điều trị đúng bệnh, đúng phương pháp mà còn được trải nghiệm dịch vụ y tế hàng đầu như:

   Bác sĩ có tay nghề cao, trình độ chuyên môn giỏi, kinh nghiệm lâu năm trong ngành và luôn có tinh thần trách nhiệm với bệnh nhân.

   ​Cơ sở hạ tầng khang trang, đầy đủ tiện nghi và thiết bị y tế. Bố trí đầy đủ các phòng chức năng và được vệ sinh sạch sẽ.

   ​Chi phí khám chữa bệnh đã được niêm yết công khai theo quy định. Bác sĩ sẽ thông báo chi tiết trước khi tiến hành điều trji.

   ​Mọi thủ tục và quy trình khám chữa bệnh chuyên nghiệp, tiết kiệm tối đa thời gian.

   ​Chính sách bảo mật thông tin cá nhân nghiêm ngặt.

   ​Thời gian làm việc liên tục từ 8h – 20h các ngày nhằm tạo điều kiện cho bệnh nhân đến khám chữa bệnh ngoài giờ hành chính mà giá không đổi.

  Mong rằng, qua những thông tin chia sẻ trên đây, đã giúp nhiều chị em trả lời được thắc mắc tiểu rắt có phải mang thai hay không và kịp thời phát hiện ra dấu hiệu bất thường để kịp thời khám chữa. Mọi thắc mắc liên quan và đăng ký lịch khám, vui lòng liên hệ   Hotline 0225 8831 239 hoặc nhắn tin trực tiếp  tại đây để được tư vấn miễn phí và bảo mật tuyệt đối.

bác sĩ tư vấn miễn phí

Hotline
0225 8831 239
Tư vấn
CHAT VỚI BÁC SĨ
Đăng ký
ĐẶT LỊCH KHÁM
Hỗ trợ
CHỈ DẪN ĐƯỜNG
da khoa hong phuc