Giờ Khám Bệnh 8h00 - 20h00 - Tất cả các ngày

Phòng khám đa khoa phượng đỏ
Phòng khám đa khoa phượng đỏ
Phòng khám đa khoa phượng đỏ
Phòng khám đa khoa phượng đỏ
  • Được bộ y tế phê duyệt

  • Bác sĩ giỏi

  • Khám chữa tận tâm

  • Kỹ thuật thiết bị hiện đại

  • Chi phí tối ưu

Χ
Tư vấn trực tuyến Tư vấn

trực tuyến

Tư vấn trực tuyến Đặt lịch

hẹn khám

Yêu cầu gọi lại Yêu cầu

gọi lại

Tư vấn trực tuyến Bản đồ

chỉ dẫn

Bệnh giang mai có lây không?

Đánh giá: 5/ 5 ( 25 lượt)

  Bệnh giang mai có lây không? hoặc bệnh giang mai lây qua đường nao là những thắc mắc của không ít người không may mắc phải căn bệnh nguy hiểm này. Để có thể nắm rõ căn bệnh này có nguy cơ lây nhiễm như thế nào, xin mời mọi người theo dõi bài viết sau đây. 

bác sĩ tư vấn miễn phí

Bệnh giang mai có lây không?

  Giang mai là một căn bệnh xã hội (thường gọi là bệnh tình dục) có tính chất lây lan rất cao và mức độ nguy hiểm không kém, chỉ đứng sau căn bệnh HIV/AIDs. Thủ phạm gây ra căn bệnh này, được xác định là do một loại xoắn khuẩn giang mai có tên khoa học là Treponema Pallidum. Được biết, chúng xâm nhập vào cơ thể và phát triển gây bệnh thông qua con đường quan hệ tình dục không an toàn là phổ biến. 

  Khi các xoắn khuẩn này phát triển, chúng thường gây ra những tổn thương trên da, trong tương lai nếu để chúng tiếp tục trú ngụ và phát triển trong cơ thể, chúng sẽ ăn sâu và phá hủy các cơ quan nội tạng cũng như thần kinh não bộ của người, để lại nhiều hậu quả khôn lường, có thể gây tử vong. 

  Bệnh giang mai không chỉ là nguy cơ lây nhiễm cho cộng đồng xã hội mà chúng còn là đối đe đọa đến nguy cơ tiêu diệt tính mạng của con người nếu không có biện pháp can thiệp kịp thời. Như vậy, bệnh giang mai có lây không? thì đáp án trả lời là có. 

Bệnh giang mai lây qua đường nào? 

  Với nguy cơ lây nhiễm rất cao, vậy thì bệnh giang mai lây qua đường nào?

  Tình dục không an toàn

  Quan hệ tình dục khi không có biện pháp bảo vệ là còn đường lây nhiễm rất phổ biến của bệnh. Người đang nhiễm bệnh là nguồn lây truyền rất cao và rất nhanh nếu có quan hệ với người khác, do sự tiếp xúc trực tiếp với các xoắn khuẩn giang mai gây bệnh ở bộ phận sinh dục. 

  Những trường hợp có nguy cơ cao nhiễm bệnh là người quan hệ với nhiều người, gái mại dâm, quan hệ đồng tính,... 

Bệnh giang mai có lây không?

Bệnh giang mai có lây không?

  Máu

  Các xoắn khuẩn gây bệnh giang mai tồn tại trong máu, do vậy, nếu một người bình thường nhận tiếp nhận máu từ người đang mắc bệnh thì khả năng cao sẽ bị nhiễm bệnh. Bên cạnh đó, việc dùng chung bơm kim tiêm hoặc có sự tiếp xúc trực tiếp với những vết trầy xước trên da của nguồn bệnh thì cũng có khả năng nhiễm bệnh. 

  Từ mẹ sang con

  Thai phụ mắc bệnh giang mai sẽ có nguy cơ bị thai lưu, sảy thai, sinh non hay thậm chí thai nhi tử cong ngay khi chào đời. Nhiều trường hợp em bé sau khi sinh ra bị dị tật bẩm sinh, động kinh, ảnh hưởng đến khả năng phát hoặc bị mù lòa, câm điếc. Cho nên, cánh chị em khi đang nhiễm bệnh thì không nên có thai hoặc nếu có thai mới biết mình mắc bệnh thì cần nhanh chóng thăm khám và điều trị với cở sơ chuyên khoa. 

  Tiếp xúc gần gũi hoặc dùng chung đồ tư trang cá nhân của người khác

  Nhiều người không ngờ rằng việc mình bị nhiễm khuẩn giang mai là do các hành động tiếp xúc gần gũi như ôm, hôn hay dùng chung đồ tư trang cá nhân với người khác như khăn tắm, áo quần, lược,... Chính vì vậy, khi tiếp xúc với một người mà chưa rõ tiền sử bệnh lý thì mọi người cần cẩn thận hơn trong việc giao tiếp cũng như sinh hoạt. 

Cần làm gì khi tiếp xúc với nguồn bệnh giang mai?

  Bệnh giang mai gây ra rất nhiều hậu quả khó lường cho sức khỏe của người bệnh, chúng có khả năng phá hủy những cơ quan quan trọng trong cơ thể. Chính vì vậy, việc nhận thức đường bệnh giang mai có lây không và lây qua những con đường nào là điều rất cần thiết. Thông qua đó, bạn đọc có thể trang bị cho mình những kiến thức để bảo vệ bản thân trước những nguy cơ lây nhiễm và có biện pháp khắc phục kịp thời. 

  • Tuyệt đối không quan hệ tình dục với nhiều người, nhất là gái mại dâm. 
  • Nên sử dụng bao cao su hay biện pháp bảo vệ khác khi quan hệ. 
  • Nếu sống chung với người mắc bệnh thì nên khử trùng và tuyệt đối không dùng chung đồ đạc cá nhân của họ.
  • Đối với thai phụ nếu phát hiện mình mắc bệnh, cần chủ động đi thăm khám và điều trị để phòng ngừa nguy cơ truyền nhiễm cho thai nhi. 
  • Nam, nữ trong độ tuổi sinh sản, nhất là những ai thường xuyên quan hệ tình dục là đối tượng có nguy cơ mắc bệnh giang mai rất cao. Việc cần làm là nên có kế hoạch thăm khám sức khỏe sinh sản định kỳ mỗi 6 tháng/ lần để tầm soát cũng như phát hiện và chữa trị kịp thời

Cần làm gì khi tiếp xúc với nguồn bệnh giang mai?

Cần làm gì khi tiếp xúc với nguồn bệnh giang mai?

  Hiện nay, Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ là một trong số ít phòng khám hỗ trợ điều trị thành công bệnh giang mai được Sở Y tế ban hành giấy phép hoạt động và giám sát quản lý. Quy tụ đội ngũ Y - Bác sĩ chuyên khoa với hàng chục năm kinh nghiệm sẽ trực tiếp thăm khám, chuẩn đoán và đưa ra phác đồ điều trị đúng với tình trạng bệnh lý. 

  Ngoài áp dụng phương pháp kỹ thuật miễn dịch gen sinh học theo công nghệ hiện đại, Phượng Đỏ còn thực hiện liệu pháp tiêm hoặc uống kháng sinh Penecillin nhằm mang đến hiệu quả tối đa trong việc điều trị. 

  Do đó, quý bạn đọc có thể hoàn toàn yên tâm về chất lượng dịch vụ khám và điều trị bệnh giang mai hay các bệnh xã hội khác tại Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ

  Để nhận TƯ VẤN MIỄN PHÍ cùng với chuyên gian đầu ngành hoặc đăng ký lịch thăm khám Online, bạn đọc có thể gọi về Hotline 0225 8831 239

Báo chí nói về chúng tôi:

suckhoedoisong.vn - Phòng Khám Phụ Khoa Phượng Đỏ uy tín chất lượng.

tienphong.vn - Phòng Khám Nam Khoa Phượng Đỏ khám chữa bệnh an toàn hiệu quả.

bác sĩ tư vấn miễn phí

Hotline
0225 8831 239
Tư vấn
CHAT VỚI BÁC SĨ
Đăng ký
ĐẶT LỊCH KHÁM
Hỗ trợ
CHỈ DẪN ĐƯỜNG
da khoa hong phuc