Bệnh giang mai lây qua đường nào?
Bệnh giang mai là một căn bệnh xã hội với tốc độ lây lan rất nhanh chóng với con đường chủ yếu là quan hệ tình dục không an toàn. Ngoài ra, còn có một số con đường lây nhiễm khác. Nhằm giúp bạn đọc biết thêm về Bệnh giang mai lây qua đường nào, xin mời theo dõi bài viết ngay sau đây.
Bệnh giang mai lây qua đường nào?
Bệnh giang mai là một căn bệnh truyền nhiễm do một loại vi khuẩn có tên là Treponema Pallidum gây nên. Bệnh này thường diễn ra trong ầm thầm nhiều năm, gây ra không ít sự ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe người bệnh. Đặc biệt ở những giai đoạn tiềm ầm - thời kỳ cuối, bệnh làm tổn thương không nhỏ đến cơ quan nội tạng cũng như hệ thần kinh trung ương, nhất là đe dọa đến cơ hội sống sót.
Bệnh giang mai không phân biệt độ tuổi hay giới tính, thận chí cả việc quan hệ đồng tính đều cũng có khả năng lây nhiễm. Vậy bệnh giang mai lây qua đường nào?
Tương tự với những căn bệnh xã hội nguy hiểm khác, bệnh giang mai cũng có khả năng lây lan với nhiều con đường khác nhau, trong đó quan hệ tình dục không an toàn là con đường chủ yếu. Cụ thể:
Tình dục
Một số người lại cho rằng việc quan hệ bằng miệng sẽ phòng tránh được bệnh này, nhưng thực thế, khi tiếp xúc bằng miệng với người đang mắc bệnh thì đã trực tiếp tiếp xúc với xoắn khuẩn giang mai. Do đó, dù quan hệ tình dục bằng hình thức nào mà không có bất kì biện pháp bảo vệ thì khả năng mắc bệnh giang mai hay giang mai ở miệng là rất cao.
Đường máu
Xoắn khuẩn giang mai thường ẩn náu trong đường máu của người mắc bệnh, do đó, nếu người khỏe mạnh dùng chung kim tiêm hoặc truyền máu không đảm bảo an toàn với người mắc bệnh thì nguy cơ nhiễm bệnh là rất cao.
Từ mẹ sang con
Ngoài con đường lây nhiễm từ quan hệ tình dục và máu thì giang mai lây qua đường nào? Đấy là từ mẹ sang con. Đa phần phụ nữ khi mang thai nếu mắc phải giang mai thì rất có khả năng sẽ lây nhiễm cho thai nhi vào khoảng tháng thứ 4 hoặc thứ 5 của thai kỳ.
Bệnh giang mai lây qua đường nào?
Bên cạnh đó, nếu đang trong thai kỳ mà mẹ mắc phải bệnh giang mai, có thể sẽ phải đối diện với nhiều vấn đến nguy hiểm chẳng hạn như sinh non, sảy thai. thai chết lưu, trẻ sau khi sinh ra có thể bị viêm màng não, viêm giác mạc bẩm sinh, ... thậm chí tử vong.
Tiếp xúc trực tiếp hoặc dùng chung đồ với người mắc bệnh
Nếu không may đối phương là người mắc bệnh giang mai ở miệng thì những cử chỉ như ôm, hôn với người mắc bệnh sẽ khiến bạn có nguy cơ nhiễm bệnh rất cao. Do đó, các chuyên gia thường khuyến cáo người dân nên thận trọng hơn trong việc ôm, hôn người khác. Ngoài ra, người mắc bệnh có những biểu hiện bên ngoài và bạn vô tình tiếp xúc trực tiếp với dịch mù hoặc máu từ sự ma sát thì vẫn có khả năng nhiễm bệnh.
Bên cạnh đó, việc dùng chung đồ cá nhân với người bệnh như: khăn tắm, ly cốc, bàn chải đánh răng,... cũng là nguyên nhân có thể khiến bạn bị nhiễm vi khuẩn giang mai. Theo số liệu thông kế con đường lây nhiễm qua con đường này không cao nhưng mọi người vẫn cần có sự cẩn thận để bảo vệ bản thân cũng như cộng đồng.
Nên làm gì khi mắc bệnh giang mai?
Khi mắc phải bệnh giang mai, việc điều trị sớm là điều cần thiết nhất. Nếu phát hiện và chữa trị ở những giai đoạn khởi phát thì giang mai có khả năng sẽ được chữa khỏi là rất cao. Xoắn khuẩn giang mai rất kỵ với loại kháng sinh Penicillin, do vậy, bác sĩ thường sẽ chỉ định bệnh nhân tiêm 1 liều Penicillin nếu bệnh đã phơi nhiễm trong vòng 1 năm, nếu thời gian lâu hơn thì có thể tiêm thêm liều bổ sung.
Khi dùng kháng sinh Penicillin để tiêu diệt xoắn khuẩn giang mai - mầm mống gây bệnh, bệnh nhân có thể sẽ gặp phải tác dụng phụ của thuốc như sốt, buồn nôn, ớn lạnh kèm theo nhức đầu, đau nhức xương khớp,... trong khoảng 1 ngày.
Ngoài vấn đề bệnh giang mai lây qua đường nào thì một địa chỉ chuẩn đoán và điều trị bệnh hiệu quả còn là mong muốn của không ít người. Sở dĩ, hiện nay có không ít đơn vị y tế đều có dịch vụ khám chữa bệnh giang mai, thế nhưng điều kiện cơ sở vật chất cũng như trình độ chuyên môn của bác sĩ ở mỗi nơi sẽ có chất lượng khác nhau. Do vậy, để tìm kiếm một địa chỉ uy tín, chất lượng là điều không dễ dàng.
Nên làm gì khi mắc bệnh giang mai?
Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ là một trong số ít phòng khám thực hiện khám chữa bệnh xã hội, trong đó có bệnh giang mai đã được Sở Y tế cấp phép. Với cơ sở vật chất khang trang, trang biết bị thăm khám nhập khẩu từ các nước Anh, Mỹ, Hàn Quốc để phục vụ tốt nhất cho quá trình kiểm tra, chuẩn đoán bệnh tình.
Bên cạnh đó, đội ngũ Y - Bác sĩ của Phượng Đỏ là những người có trình độ chuyên môn cũng như tay nghề cao, họ đã có hơn 30 năm khám chữa bệnh giang mai.
Khi thăm khám tại Phượng Đỏ sẽ không khiến bệnh nhân phải lo lắng vì chúng tôi tuân thủ quy định khám chữa bệnh với mức chi phí đã được Sở Y tế niêm yết, đồng thời mọi mức phí đều sẽ được bác sĩ thông báo trước.
Thời gian khám chữa bệnh liên tục từ 8:00 - 20:00 tất cả các ngày trong tuần, chủ nhật và ngày lễ, Tết giúp bệnh nhân hoàn toàn có thể chủ động sắp xếp được thời gian mà không làm ảnh hưởng đến công việc.
Để đặt lịch thăm khám với Phượng Đỏ, xin mời bệnh nhân vui lòng gọi đến Hotline 0225 8831 239 hoặc gặp chuyên gia TƯ VẤN MIỄN PHÍ về tình trạng của mình.
Báo chí nói về chúng tôi:
suckhoedoisong.vn - Phòng Khám Phụ Khoa Phượng Đỏ uy tín chất lượng.
tienphong.vn - Phòng Khám Nam Khoa Phượng Đỏ khám chữa bệnh an toàn hiệu quả.
Bài viết: Bệnh giang mai lây qua đường nào?
Ngày: 03/07/2023