Giờ Khám Bệnh 8h00 - 20h00 - Tất cả các ngày

Phòng khám đa khoa phượng đỏ
Phòng khám đa khoa phượng đỏ
Phòng khám đa khoa phượng đỏ
Phòng khám đa khoa phượng đỏ
  • Được bộ y tế phê duyệt

  • Bác sĩ giỏi

  • Khám chữa tận tâm

  • Kỹ thuật thiết bị hiện đại

  • Chi phí tối ưu

Χ
Tư vấn trực tuyến Tư vấn

trực tuyến

Tư vấn trực tuyến Đặt lịch

hẹn khám

Yêu cầu gọi lại Yêu cầu

gọi lại

Tư vấn trực tuyến Bản đồ

chỉ dẫn

Vết khâu tầng sinh môn sưng phải làm sao?

Đánh giá: 5/ 5 ( 22 lượt)

  Đôi khi sinh thường sẽ khiến cho bé gặp một chút khó khăn trong việc chào đời. Do đó, các bác sĩ sẽ rạch một đường ở tầng sinh môn để giúp cho trẻ chào đời dễ dàng hơn rồi sau đó khâu lại. Tuy nhiên, vết khâu này có khi sưng to kéo dài và gây ra nhiều bất tiện cho sản phụ, vậy Vết khâu tầng sinh môn sưng phải làm sao? Xin mời các mom tham khảo những thông tin hữu ích trong bài viết dưới đây.

bác sĩ tư vấn miễn phí

Vì sao cần khâu tầng sinh môn sau sinh thường?

  Tầng sinh môn là một bộ phận quan trọng trong cơ thể, nó nằm giữa hậu môn với âm hộ của nữ giới. Đây là bộ phận đóng vai trò tiếp nhận tinh trùng và nuôi dưỡng bào thai.

  Trong quá trình sinh nở bình thường, tầng sinh môn phải giãn nở rộng dần để cho thai nhi chui ra ngoài. Tuy nhiên, những trường hợp cấp thiết, để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và thai nhi, bác sĩ hoặc nữ hộ sinh sẽ thực hiện một thủ thật rạch tầng sinh môn. Cụ thể là những trường hợp sau:

  • Thai quá lớn hoặc đầu thai nhi quá to so với kích thước tầng sinh môn.
  • Môi trường không đủ oxi cho em bé chào đời.
  • Các ca sinh non.
  • Sản phụ đã rặn một thời gian dài nhưng thai nhi vẫn không chui ra được.
  • Những ca sinh nở phải áp dụng hỗ trợ sinh nở bằng forceps hay máy hút.
  • Sản phụ bị viêm âm đạo.
  • Lực co bóp tử cung yếu.

Vì sao cần khâu tầng sinh môn sau sinh thường?

Vì sao cần khâu tầng sinh môn sau sinh thường?

  Sau khi em bé chào đời, bác sĩ sẽ khâu lại tầng sinh môn để tránh những biến chứng chảy máu nguy hiểm và giúp cho vết thương hồi phục nhanh chóng.

Vết khâu tầng sinh môn sưng phải làm sao?

  Thông thường, vết khâu tầng sinh môn bị sưng lên trong khoảng 5-7 ngày sau khi sinh là điều bình thường do phản ứng của quá trình xâm lấn và làm lành vết thương. Điều này có thể gây sưng, đau và khó chịu kèm theo cảm giác ngứa ngáy, không thoải mái cho sản phụ.

  Ngoài ra, nếu vài tháng sau khi sinh mà vết khâu tầng sinh môn vẫn còn sưng đau thì cần phải lưu ý vì có thể do những nguyên nhân dưới đây gây ra:

  • Tụ máu vết khâu.
  • Nhiễm trùng vết khâu.
  • Tổn thương vết khâu do vết thương chưa hồi phục hoàn toàn mà chỉ khâu đã tiêu.
  • Thường xuyên mặc quần lót chật hoặc có thói quen mặc khi đi ngủ, vô tình tạo ra sự ma sát của đáy quần lên vết khâu chưa lành, khiến cho vết khâu tầng sinh môn sưng lâu.
  • Quan hệ tình dục quá sớm, khi vết khâu chưa lành.

  Những biến chứng sau đây của vết khâu tầng sinh môn bị sưng có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của sản phụ:

  • Vết khâu tầng sinh môn ra dịch màu hơi ngà xanh, mùi hôi khó chịu.
  • Xuất hiện mủ ngay tại vết khâu hoặc xung quanh tầng sinh môn.
  • Trong thời gian tầng sinh môn bị sưng, sản phụ bị sốt trên 38 độ kèm theo đau đớn dữ dội ở vết khâu.

Những biến chứng của vết khâu tầng sinh môn bị sưng

Những biến chứng của vết khâu tầng sinh môn bị sưng

  Mặc dù vết khâu chỉ dài chưa tới 4cm nhưng do nằm ở vị trí thịt mềm, môi trường ẩm ướt nên vết khâu mất nhiều thời gian mới có thể giảm sưng và lành lại. Vậy, Vết khâu tầng sinh môn sưng phải làm sao?

  Đối với những vết khâu tầng sinh môn bị sưng không có dấu hiệu bất thường nào khác, có thể tham khảo những cách làm sau đây để giảm sưng tại nhà:

  • Tránh quan hệ tình dục cho tới khi vết khẩu hồi phục hoàn toàn.
  • Vệ sinh vùng kín đều đặn, sạch sẽ bằng bông gạc y tế đã được thấm ướt nước ấm và lau theo chiều từ âm đạo xuống hậu môn. Lưu ý, không lau ngược lại và tuyệt đối không thụt rửa vào sâu bên trong âm hộ.
  • Khi tắm xong hãy dùng khăn lông mềm, thấm nhẹ xung quanh vết thương rồi hãy mặc quần lót, tuyệt đối không để xịt nước thẳng vào vết khâu.
  • Hãy lựa chọn những đồ lót có chất liệu thấm hút mồ hôi tốt, mềm mại và thoáng mát.
  • Nếu cảm thấy đau khi ngồi, hãy ngồi trên đệm hơi. Nếu tư thế nằm, điều chỉnh sang tư thế nằm nghiêng hay sấp, bạn sẽ cảm thấy dễ chịu hơn.
  • Đi lại, vận động nhẹ để máu được lưu thông tốt hơn, từ đó, giảm triệu chứng sưng đau và nóng ran ở vết khâu.

Vết khâu tầng sinh môn sưng phải làm sao?

Vết khâu tầng sinh môn sưng phải làm sao?

  Lưu ý, trường hợp khâu tầng sinh môn không chỉ bị sưng mà còn khiến sản phụ đau dữ dội, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ về một số loại thuốc giảm đau và giảm sưng.

  Hy vọng với những chia sẻ trên đây, đã phần nào giải đáp được thắc mắc của chị em về Vết khâu tầng sinh môn sưng phải làm sao.

  Nếu còn thắc mắc nào liên quan về bộ phận nhạy cảm của chị em, xin vui lòng gọi ngay đến Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ theo số Hotline 0225 8831 239 để chuyên gia kiểm tra và TƯ VẤN MIỄN PHÍ phương pháp điều trị tương ứng.

Báo chí nói về chúng tôi:

24h.com.vn - Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ Hải Phòng uy tín chất lượng.

thanhnien.vn - Phòng Khám Phượng Đỏ Hải Phòng chuyên đa khoa quốc tế.

tienphong.vn - Phòng Khám Nam Khoa Phượng Đỏ khám chữa bệnh an toàn hiệu quả.

bác sĩ tư vấn miễn phí

Hotline
0225 8831 239
Tư vấn
CHAT VỚI BÁC SĨ
Đăng ký
ĐẶT LỊCH KHÁM
Hỗ trợ
CHỈ DẪN ĐƯỜNG
da khoa hong phuc