Giờ Khám Bệnh 8h00 - 20h00 - Tất cả các ngày

Phòng khám đa khoa phượng đỏ
Phòng khám đa khoa phượng đỏ
Phòng khám đa khoa phượng đỏ
Phòng khám đa khoa phượng đỏ
  • Được bộ y tế phê duyệt

  • Bác sĩ giỏi

  • Khám chữa tận tâm

  • Kỹ thuật thiết bị hiện đại

  • Chi phí tối ưu

Χ
Tư vấn trực tuyến Tư vấn

trực tuyến

Tư vấn trực tuyến Đặt lịch

hẹn khám

Yêu cầu gọi lại Yêu cầu

gọi lại

Tư vấn trực tuyến Bản đồ

chỉ dẫn

Triệu chứng nhiễm độc thai nghén 3 tháng đầu và cuối thai kỳ

Đánh giá: 5/ 5 ( 26 lượt)

  Hầu hết mọi phụ nữ mang thai đều có nguy cơ bị nhiễm độc thai nghén, nếu nhận biết sớm các triệu chứng nhiễm độc thai nghén thì có thể giúp mẹ bầu có biện pháp xử lý kịp thời và hạn chế được rủi ro. Sau đây là các dấu hiệu nhiễm độc thai nghén mà mẹ cần nên biết.

bác sĩ tư vấn miễn phí

Thế nào là bị nhiễm độc thai nghén?

  Buồn nôn và nôn ói là triệu chứng điển hình của tình trạng ốm nghén khi mang thai. Tuy nhiên, nếu nôn nghén nhiều và đi kèm với các triệu chứng khác thì có thể nhận định là nhiễm độc thai nghén.

  Đây là tình trạng rối loạn lưu thông mạch máu vùng trung tâm và ngoại biên, do sự mẫn cảm quá mất của cơ thể. Điều này, gây tắc nghẽn mạch máu, thiếu máu lên não, thiếu máu đến các chi… và xuất hiện các biến chứng và chèn ép lên các dây thần kinh.

  Nhiễm độc thai nghén không những khiến mẹ bầu mệt mỏi, hay bực nhọc… mà còn gây biến chứng co giật, hôn mê, sảy thai, lưu thai hoặc là sinh non. Thậm chí ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của thai nhi, khiến trẻ bị suy dinh dưỡng, chậm phát triển sau khi sinh ra.

  Vì vậy, tình trạng này cần nhận biết sớm để có biện pháp xử lý kịp thời, tránh để những biến chứng không mong muốn xảy ra.

Triệu chứng nhiễm độc thai nghén 3 tháng đầu và cuối thai kỳ

  Thường thì các triệu chứng nhiễm độc thai nghén sẽ diễn ra vào 3 tháng đầu và mất dần vào 3 tháng cuối thai kỳ. Và triệu chứng nhiễm độc thai nghén của mỗi mẹ bầu sẽ khác nhau hoàn toàn, nhưng phần lớn đều gặp phải hiện tượng chung như sau:

Triệu chứng nhiễm độc thai nghén

Triệu chứng nhiễm độc thai nghén 

1. Phù nề

  Hiện tượng phù nề thường xuất hiện vào 3 tháng cuối thai kỳ. Khi đó, mẹ có thể tự kiểm tra bằng cách ấn ngón tay vào chân và thấy dấu hiệu lõm của ngón tay. Với những trường hợp khác, có thể xuất hiện phù nề ở cả mặt và hai bàn tay.

  Các bác sĩ cho hay, nếu khi ngủ gác chân lên cao, sau một đêm mà hiện tượng phù chân biến mất thì nguyên nhân đơn giản chỉ là do thai nhi lớn, gây chèn ép tĩnh mạch. Nhưng ngược lại, có thể đó là dấu hiệu nhiễm độc thai nghén 3 tháng đầu và cần liên hệ với bác sĩ càng sớm càng tốt.

  Ngoài ra, tăng cân nhanh quá cũng là dấu hiệu bất thường vào 3 tháng đầu của thai kỳ. Khi đó, nếu mẹ bầu có dấu hiệu tăng cân nhanh, trong vòng 1 tuần tăng khoảng 500gram thì cũng cần gặp bác sĩ gấp.

2. Nồng độ protein trong nước tiểu cao

  Khi xét nghiệm nước tiểu, nếu kết quả cho thấy nồng độ protein lớn hơn 0.3gram/ lít nước tiểu thì mẹ đang có triệu chứng nhiễm độc thai nghén và cần theo dõi, điều trị để tránh nguy hiểm.

 Phải làm gì để giảm nghén khi mang thai nhanh và hiệu quả?

3. Cao huyết áp

  Vào 3 tháng cuối thai kỳ, khi huyết áp tăng cao từ 15 – 30mmHg so với trước đó, mẹ cần được theo dõi nghiêm ngặt và điều trị khắc phục dấu hiệu nhiễm độc thai nghén 3 tháng cuối này để phòng tránh tiền sản giật và sản giật.

  Ngoài các triệu chứng nhiễm độc thai nghén trên, mẹ bầu cũng cần chú ý đến các dấu hiệu bất thường như tim đập nhẹ, thiếu máu, chóng mặt, khó thở, mờ mắt…

Nhiễm độc thai nghén thì cần làm gì khỏi?

  Khi thai phụ có triệu chứng nhiễm độc thai nghén trên đây thì cần tiến hành chẩn đoán và điều trị ngay lập tức. Điều này sẽ giảm được nguy cơ xảy ra biến chứng nguy hiểm đến thai nhi và mẹ bầu.

  Cách điều trị nhiễm độc thai nghén sẽ tùy thuộc vào mức độ nặng nhẹ của triệu chứng nhiễm độc thai nghén:

1. Nhiễm độc thai nghén nhẹ

  Nếu mẹ có triệu chứng nhiễm độc thai nghén nhẹ, bác sĩ sẽ chỉ định một vài loại thuốc hạ huyết áp và lợi tiểu để kiểm soát huyết áp và hiện tượng phù nề.

Nhiễm độc thai nghén thì cần làm gì?

Nhiễm độc thai nghén thì cần làm gì?

  Một vài nhóm thuốc an thần và chống co giật như Magie Sulfat có thể được chỉ định để phòng ngừa và điều trị tiền sản giật.

  Khi sử dụng thuốc cần kết hợp với chế độ ăn nhạt, kiêng dầu mỡ và nghỉ ngơi đầy đủ. Đồng thời, tư thế nằm sẽ nghiêng về bên trái để không ngăn cản quá trình cung cấp dinh dưỡng đến thai nhi.

2. Nhiễm độc thai nghén nặng

  Nếu triệu chứng nhiễm độc thai nghén ở mức nghiêm trọng thì buộc mẹ phải nhập viện để điều trị. Nếu như không giữ được thai nhi, phá thai hoặc sinh non là giải pháp tối ưu nhất lúc này để bảo vệ tính mạng của người mẹ.

  Nếu đang loay hoay tìm địa chỉ phá thai an toàn tại Hải Phòng sau khi có triệu chứng nhiễm độc thai nghén, các mẹ có thể gửi gấm cho các bác sĩ của Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ nhé. Tại đây, chuyên hỗ trợ các vấn đề bất thường của thai kỳ và phá thai uy tín, với đội ngũ bác sĩ chất lượng cao, dày dặn kinh nghiệm và trang thiết bị kỹ thuật hiện đại.

  Hy vọng, thông qua bài viết các chị em đã nắm rõ triệu chứng nhiễm độc thai nghén. Mọi thắc mắc liên quan và tư vấn khám chữa bệnh, vui lòng liên hệ   Hotline 0225 8831 239 hoặc nhắn tin trực tiếp  tại đây để được tư vấn miễn phí và bảo mật tuyệt đối.

bác sĩ tư vấn miễn phí

Hotline
0225 8831 239
Tư vấn
CHAT VỚI BÁC SĨ
Đăng ký
ĐẶT LỊCH KHÁM
Hỗ trợ
CHỈ DẪN ĐƯỜNG
da khoa hong phuc