Nứt kẽ hậu môn có khả năng tự lành không?
Nứt kẽ hậu môn có khả năng tự lành không? Là nỗi niềm chung của tất cả mọi người khi không may gặp phải tình trạng này. Đây được biết đến là căn bệnh nhiễm trùng tại trực tràng – hậu môn. Để biết thêm thông tin chi tiết mời quý bạn đọc hãy cùng dõi theo nội dung sau.
Nứt kẽ hậu môn có khả năng tự lành không?
Nứt kẽ hậu môn là bệnh lý gì?
Nứt kẽ hậu môn là khi có sự xuất hiện của một hay nhiều vết rách nhỏ tại niêm mạc của hậu môn. Đây là căn bệnh thường thấy và gây đau vùn hậu môn kèm theo tình trạng chảy máu trong và sau khi đi ngoài. Nứt kẽ hậu môn được phân thành hai loại như:
Nứt kẽ hậu môn cấp tính: Vết nứt nông, nhỏ, có xu hướng bị sưng nề và không xuất hiện quá 6 tuần. Bệnh nhân sẽ có xu hướng bị đau và làm ảnh hưởng tới sinh hoạt hằng ngày.
Nứt kẽ hậu môn mãn tính: Xuất hiện khi bệnh dẫn kéo dài trên 6 tuần. Những vết nứt sâu bên trong và rộng. Bệnh nhân dễ dàng nhận thấy cơn đau thắt và mệt mỏi trong thời gian dài.
Nứt kẽ hậu môn là căn bệnh có khả năng xuất hiện ở mọi lứa tuổi và giới tính. Thế nhưng sẽ phổ biến hơn ở những người trong độ tuổi trung niên, trẻ sơ sinh. Bởi đây là độ tuổi mà trẻ hay người lớn tuổi dễ bị táo bón.
Nứt kẽ hậu môn có khả năng tự lành không?
Nứt kẽ hậu môn có khả năng tự lành không?
Với thắc mắc “Nứt kẽ hậu môn có khả năng tự lành không?” Các bác sĩ tại Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ cho hay, để biết bệnh có thể tự lành không cần dựa trên hiện tượng bệnh để có thể đưa ra kết luận cụ thể.
Thường thì ở thời kỳ đầu, những vết nứt khá nông và nhỏ. Do vậy, chúng vẫn có khả năng tự chữa lành sau thơi gian ngắn nếu bệnh nhân cải thiện được chứng táo bón. Đây hoàn toàn là do sự ảnh hưởng từ cơ chế miễn dịch tự nhiên trong cơ thể.
Thế nhưng, khi hại khuẩn tấn công dữ dội, những vết rách sâu và rộng thì nguy cơ tự khỏi sẽ không xuất hiện. Bởi mức độ bệnh đã vượt cao hơn so với việc thích ứng với cơ chế tự chữa lành trong cơ thể. Khi đó, bệnh nhân cần phải nhờ đến sự trở giúp của bác sĩ chuyên khoa thì mới có thể khỏi bệnh.
Đặc biệt, nứt kẽ hậu môn với một vị trí vô cùng nhạy cảm, nơi chứa đựng nhiều ại khuẩn, ký sinh trùng, nấm gây bệnh. Chúng sẽ khiến những vết nứt càng trở nên trầm trọng hơn. Nếu bệnh nhân chủ quan không thăm khám bệnh sẽ có chuyển biến nặng Lúc đó, bệnh nhân không những sẽ đối mặt với các cơn đau rát và xuất huyết trong lúc đại tiền mà còn có thể dẫn tới bội nhiễm, nhiễm khuẩn và nhiều biến chứng nguy hiểm.
Cách khắc phục nứt kẽ hậu môn hiệu quả hiện nay
Ngay khi xuất hiện triệu chứng nứt kẽ hậu môn và gây chảy máu, bệnh nhân không được đợi đến khi bệnh tự lành mà hãy chủ động thăm khám từ bác sĩ chuyên khoa để được kiểm tra cụ thể hơn.
Hiện cách để chữa nứt kẽ hậu mô chủ yếu là can thiệp nội khoa kết hợp đồng thời với ngoại khoa. Thế nhưng, để áp dụng cách nào thì cần phải dựa trên mức độ bệnh và sức khỏe bệnh nhân.
Áp dụng điều trị nội khoa
Cách này thường được áp dụng với những bệnh nhân thuộc giai đoạn đầu, khi các vết nứt còn nhỏ và nông. Bệnh nhân sẽ được bác sĩ chỉ định thuốc hỗ trợ làm mềm phân, thuốc kháng sinh, thuốc giảm đau kết hợp cùng với thuốc bôi tại chỗ. Những loại thuốc này sẽ có công dụng giảm giãn tĩnh mạch và tăng lưu thông máu tới hậu môn – trực tràng. Từ đó, những vết nứt sẽ được tự lành lại.
Đặc biệt, về việc vệ sinh hậu môn sạch sẽ và đúng cách cũng như xây dụng chế độ dinh dưỡng khoa học cùng với nghỉ ngơi điều độ để bệnh nhanh biến mất.
Cách khắc phục nứt kẽ hậu môn hiệu quả hiện nay
Áp dụng điều trị ngoại khoa
Nếu hiện tượng nứt kẽ hậu môn trong thời gian dài và gây viêm nhiễm kèm theo biến chứng, bệnh nhân sẽ được chỉ định phẫu thuật nhằm mang đến hiệu quả tích cực.
Những biện pháp phẫu thuật nứt kẽ hậu môn như:
Thủ thuật nong hậu môn: Hỗ trợ nới phần cơ vòng hậu môn và phòng tránh chít hẹp hậu môn. Với loại hình này, ống hậu môn sẽ được nong ra thông qua panh hậu môn. Bệnh nhân có khả năng được chỉ định thủ thuật này nếu nứt kẽ hậu môn mãn tính và những dấu hiệu tái bệnh.
Thủ thuật cắt mở cơ hậu môn trên: Đây là loại hình được dùng phổ biến trong chữa nứt kẽ hậu môn. Chuyên gia sẽ tạo đường cắt nhỏ trong lòng cơ vòng, ngoài tương ứng với chiều dài vết nứt. Mức đích của cách này là hỗ trợ giảm căng và áp lực lên vết nứt.
Cắt mô quanh vết nứt: Khi tiến hành thủ thuật này, chuyên gia sẽ loại bỏ toàn bộ phần nứt kẽ hậu môn nhằm giúp vết thương tự lành nhanh chóng. Biện pháp này chủ yếu được kết hợp với cắt cơ thắt trong hay kết hợp cùng các loại thuốc bổ sung khác.
Phòng tránh nứt kẽ hậu môn như thế nào?
Nứt kẽ hậu môn là chứng bệnh rất phổ biến, có biến chứng vô cùng khó chịu và dễ tái phát. Vì thế, nhằm giúp giảm tỷ lệ nhiễm bệnh, trong mỗi người chúng ta nên:
Xây dụng chế độ dinh dưỡng lành mạnh: Tăng cường thực phẩm giàu chất xơ, uống nhiều nước, giảm ăn những loại đồ cay nóng, nhiều dầu mỡ,... Nhằm giúp việc tiêu hóa diễn ra tốt đẹp, phòng tránh táo bón và những bệnh về hậu môn.
Tạo thói quen sinh hoạt khoa học: Rèn luyện thể dụng 30 – 45 phút mỗi ngày, giảm nạp những loại thức uống có cồn vào cơ thể, tập đại tiện đúng giờ, không nhịn hay rặn mạnh khi đại tiện.
Phòng tránh nứt kẽ hậu môn như thế nào?
Chú trọng vệ sinh hậu môn: Việc giúp hậu môn khô thoáng và sạch sẽ mỗi ngày, đặc biệt là sau đai tiện.
Chữa trị dứt điểm những bệnh lý thuộc hệ tiêu hóa như: Tiêu chảy và táo bón để hạn chế những tổn thương lên hậu môn.
Nếu thông qua nội dung trên vẫn chưa thể lý giải thắc mắc của quý bạn đọc thì hãy gọi vào HOTLINE 0225 8831 239 để được bác sĩ trực tiếp trao đổi hoàn toàn miễn phí nhé.
Bài viết: Nứt kẽ hậu môn có khả năng tự lành không?
Ngày: 29/12/2023