Giờ Khám Bệnh 8h00 - 20h00 - Tất cả các ngày

Phòng khám đa khoa phượng đỏ
Phòng khám đa khoa phượng đỏ
Phòng khám đa khoa phượng đỏ
Phòng khám đa khoa phượng đỏ
  • Được bộ y tế phê duyệt

  • Bác sĩ giỏi

  • Khám chữa tận tâm

  • Kỹ thuật thiết bị hiện đại

  • Chi phí tối ưu

Χ
Tư vấn trực tuyến Tư vấn

trực tuyến

Tư vấn trực tuyến Đặt lịch

hẹn khám

Yêu cầu gọi lại Yêu cầu

gọi lại

Tư vấn trực tuyến Bản đồ

chỉ dẫn

Người bị sùi mào gà có hiến máu được không?

Đánh giá: 5/ 5 ( 13 lượt)

  Hiến máu là một nghĩ cử cao đẹp mà nhiều người mong muốn thực hiện để có thể cứu sống người bệnh. Tuy nhiên, virus gây bệnh sùi mào gà thường ký sinh trong cơ thể người bệnh. Do đó, người bị sùi mào gà có hiến máu được không chính câu hỏi đang được quan tâm nhất lúc này. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua bài viết ngay sau đây.

bác sĩ tư vấn miễn phí

Người bị sùi mào gà có hiến máu được không?

  Trước khi giải đáp vấn đề bị sùi mào gà có hiến máu được không thì chúng ta cùng tìm hiểu đôi nét về căn bệnh này nhé. Theo đó, sùi mào gà là một trong những bệnh xã hội phổ biến hiện nay, do virus HPV gây ra và lây truyền qua đường tình dục không an toàn là chủ yếu.

  Virus này có khả năng gây tổn thương ở bất kỳ nơi nào mà chúng xâm nhập được, chẳng hạn như ở âm đạo, dương vật, hậu môn, niệu đạo,… thậm chí ở miệng và mắt mũi… Liệu sùi mào gà có mọc ở nách không?

  Sùi mào gà có thời gian ủ bệnh khá lâu, có thể kéo dài từ 3 – 9 tháng kể từ lúc tiếp xúc với virus. Biểu hiện sùi mào gà ở các vị trí đầu tiên là sự xuất hiện của các hạt u nhú màu hồng nhạt, có cuống, mềm nhưng không đau, không ngứa và sau đó, nhanh chóng phát triển thành gau nhú, có hình dạng trông như chiếc mào gà màu trắng hồng, dễ chảy máu.

Thế nào là bệnh sùi mào gà?

Thế nào là bệnh sùi mào gà?

  Bệnh này có thể tự chữa khỏi trong khoảng một vài tháng hoặc sau vài năm nhưng cũng thường xuyên tái phát nhiều lần. Tuy nhiên, điều này rất gây hiểu lầm là bệnh không cần chữa mà vẫn khỏi. 

  Song thực tế là, bệnh vẫn luôn âm thầm phát triển và khi đến giai đoạn nghiêm trọng thì nó sẽ gây ra những biến chứng vô cùng nguy hiểm đến tính mạng, chẳng hạn như:

  Do đó, nếu có bất kỳ dấu hiệu nào của bệnh sùi mào gà thì hãy nhanh chóng đi khám bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Vì bệnh sùi mào gà chỉ phát triển trong thầm lặng và một khi nhiễm bệnh thì có thể phải sống chung đến hết đời nếu không kịp thời điều trị.

  Với câu hỏi sùi mào gà có hiến máu được không thì các bác sĩ chuyên khoa Bệnh xã hội của Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ giải đáp như sau: Dù virus sùi mào gà không có khả năng lây truyền qua đường máu, thì bệnh nhân cũng không nên đi hiến máu.

  Sở dĩ, khi nhiễm bệnh, hệ thống miễn dịch của cơ thể đã rất yếu ớt. Việc đi hiến máu chỉ làm cho cơ thể trở nên kiệt sức và bệnh tiến triển nhanh hơn.

Bị sùi mào gà có hiến máu được không?

Bị sùi mào gà có hiến máu được không?

  Thêm vào đó, một khi đã mắc sùi mào gà thì rất dễ lây nhiễm các bệnh xã hội khác, vì thế mà việc hiến máu sẽ không đảm bảo an toàn cho người nhận máu.

  Hơn nữa, theo quy định của Bộ Y tế Việt Nam, nhóm người không được hiến máu, bao gồm:

  • Người mắc bệnh lây nhiễm qua đường tình dục như sùi mào gà, lậu, giang mai, mụn rộp sinh dục, chlamydia, HIV, viêm gan B, viêm gan C,...
  • Người mắc các bệnh lây nhiễm khác có thể lây lan qua đường máu như viêm gan A, sốt rét, sốt siêu vi, sốt xuất huyết,...
  • Người đang điều trị bệnh bằng thuốc ức chế miễn dịch.

Vì sao bị sùi mào gà vẫn có thể hiếm máu được?

  Dù không được khuyến khích nhưng nhiều người nhiễm bệnh sùi mào gà vẫn có thể hiến máu và người nhận máu cũng có thể sẽ khong bị nhiễm bệnh, vì:

  Con đường lây nhiễm chính của bệnh sùi mào gà chính là quan hệ tình dục không dùng biện pháp bảo vệ, tiếp xúc qua da hoặc dịch tiết từ người bệnh chứ không lây qua từ việc truyền nhận máu.

Vì sao bị sùi mào gà vẫn có thể hiếm máu được?

Vì sao bị sùi mào gà vẫn có thể hiếm máu được?

  Và trước khi hiến máu thì nhân viên y tế sẽ tiến hành kiểm tra tình trạng sức khỏe cũng như làm các xét nghiệm công thức máu để đánh giá và xem xét có đảm bảo cho việc hiến máu hay không.

  Như vậy, việc hiến máu là một việc làm vô cùng ý nghĩa và đáng được khuyến khích. Thế nhưng, nếu là người đang nhiễm sùi mào gà hay đã chữa khỏi thì cũng nên cân nhắc dựa trên tình hình sức khỏe của bản thân trước khi hiến máu nhằm tránh những hậu quả tiêu cực cho chính bạn và người nhận máu cũng như nhân viên y tế tiếp xúc với máu của bạn.

Khi xác định bản thân mắc sùi mào gà thì cần làm gì?

  Nếu phát hiện bị sùi mào gà thì nên đến gặp bác sĩ chuyên môn càng sớm càng tốt. Việc thăm khám sẽ giúp bác sĩ tư vấn kế hoạch điều trị phù hợp và tiên lượng về khả năng hồi phục dựa trên tình trạng và sức khỏe của bệnh nhân.

  Đồng thời, sùi mào gà là căn bệnh lây lan dễ dàng và tái đi tái lại nhiều lần nên chúng ta cần có biện pháp phòng tránh như:

  • Không tiếp xúc gần gũi, thân mật với người bệnh. Không dùng chung đồ đạc cá nhân với người bệnh như khăn mặt, khăn tắm, áo quần, bát muỗng đũa, bàn chải đánh răng…vì những điều này dễ tạo cơ hội virus lây bệnh.
  • Khuyên bạn tình cùng khám và điều trị để tránh lây nhiễm ngược.
  • Kiêng quan hệ tình dục trong thời gian điều trị hoặc đang nhiễm bệnh.
  • Xây dựng chế độ dinh dưỡng, nghỉ ngơi khoa học và làm việc vừa phải để tăng cường sức khỏe, tránh bệnh tái đi tái lại.
  • Vệ sinh cá nhân kỹ lưỡng, hạn chế hoặc kiêng hoàn toàn các chất kích thích cho đến khi điều trị khỏi hẳn.

Cách chữa sùi mào gà hiện nay

  Nếu sùi mào gà được chẩn đoán trong thời gian ủ bệnh thì bác sĩ sẽ chỉ định thực hiện kháng sinh đồ. Nhằm tìm ra kháng sinh có độ nhạy cảm với chủng của virus HPV trong cơ thể bệnh nhân, từ đó bác sĩ sẽ đưa ra đơn thuốc đặc trị có thể cả dạng tiêm và đường uống.

Cách chữa sùi mào gà

Cách chữa sùi mào gà

  Ngược lại, khi bệnh đã tiến triển đến giai đoạn tiềm ẩn hoặc cuối, cơ thể đã lở loét nghiêm trọng hơn thì bác sĩ sẽ áp dụng kết hợp cả phương pháp đốt sùi mào gà với cả thuốc kháng sinh. Bệnh càng để lâu thì việc điều trị càng khó khăn, phức tạp và khả năng chữa khỏi bệnh sẽ thấp hơn mà chi phí lại tốn kém

  Một số phương pháp đốt hiện nay:

  • Đốt điện: Dưới dòng điện nhiệt lượng cao, các nốt mụn sùi sẽ bị loại bỏ nhanh chóng. Tuy nhiên, nó vết đốt sẽ lớn hơn so với diện tích mụn sùi và để lại sẹo xấu, mất thẩm mỹ.
  • Đốt laser: Vẫn là cơ chế sử dụng nguồn điện năng lượng cao để đốt nhưng có thêm các tia hồng ngoại thì sẽ giảm bớt được nguy cơ để lại sẹo. Tuy nhiên, phương pháp này chỉ là điều trị mụn sùi ngoài da nên không thể áp dụng ở vùng kín hay trong khoang miệng.
  • Đốt lạnh: Với nitơ hóa lỏng âm 80 độ, đốt trực tiếp lên nốt sùi, nó sẽ lập tức bị đóng băng, phồng lên và khô lại, cuối cùng thì tự rụng đi. Tuy nhiên, tỷ lệ tái phát sau khi điều trị bằng phương pháp khá cao so với các phương pháp còn lại.
  • Phương pháp IRA sóng cao: Sóng cao tần sẽ cắt cấu trúc mụn sùi, hoàn toàn không sử dụng nhiệt đốt. Vì thế, nó sẽ hạn chế được tình sẹo xấu, loại bỏ triệt để gốc virus, ngăn ngừa bệnh tái phát.

  Nếu đang loay hoay không biết nên khám chữa sùi mào gà ở đâu thì bạn có thể tham khảo một địa chỉ y tế có giấy phép hoạt động hợp pháp, được các chuyên gia cùng ngành đánh giá cao, đó chính là Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ. 

  Đây là địa chỉ chữa sùi mào gà ở Hải Phòng uy tín bằng nhiều phương pháp hiện đại trên thế giới, không gây đau đớn và không để lại sẹo xấu cho người bệnh. Bên cạnh đó, phòng khám còn có nhiều điểm nổi bật cùng với chất lượng dịch vụ chuẩn quốc tế mà bệnh nhân nên cân nhắc lựa chọn.

  Trên đây là những thông tin giải đáp về vấn đề bị sùi mào gà có hiến máu được không. Mong rằng, bạn đọc sẽ có câu trả lời thỏa đáng cũng như có thêm kiến thức bổ ích cho bản thân về căn bệnh này. Để ĐẶT LỊCH HẸN trước, không phải mất công chờ đợi đến số cũng như giải đáp mọi thắc mắc liên quan của bạn, vui lòng hãy gọi đến Hotline 0225 8831 239 hoặc nhắn tin vào khung chat để được hỗ trợ nhanh chóng. 

bác sĩ tư vấn miễn phí

Hotline
0225 8831 239
Tư vấn
CHAT VỚI BÁC SĨ
Đăng ký
ĐẶT LỊCH KHÁM
Hỗ trợ
CHỈ DẪN ĐƯỜNG
da khoa hong phuc