Giờ Khám Bệnh 8h00 - 20h00 - Tất cả các ngày

Phòng khám đa khoa phượng đỏ
Phòng khám đa khoa phượng đỏ
Phòng khám đa khoa phượng đỏ
Phòng khám đa khoa phượng đỏ
  • Được bộ y tế phê duyệt

  • Bác sĩ giỏi

  • Khám chữa tận tâm

  • Kỹ thuật thiết bị hiện đại

  • Chi phí tối ưu

Giang mai giai đoạn 2 phát hiện như thế nào?

Đánh giá: 5/ 5 ( 3 lượt)

Giang mai là bệnh xã hội nguy hiểm chỉ xếp sau HIV, tỷ lệ người tử vong vì giang mai ngày càng tăng. Cũng giống như sùi mào gà và bệnh lậu, giang mai lây lan nhanh và rất khó kiểm soát do nhiều người vẫn chưa biết rõ về bệnh này, đặc biệt là giang mai giai đoạn 2. Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây.

bác sĩ tư vấn miễn phí

Tìm hiểu về bệnh giang mai là gì?

Giang mai là bệnh lây truyền qua đường tình dục do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra. Loại xoắn khuẩn này có sức phát triển chậm rãi, xâm nhập trực tiếp vào máu rồi dần lan rộng đến khắp các cơ quan trong cơ thể nên tồn tại dai dẳng và khó điều trị.

Theo các chuyên gia, giang mai lây lan qua 3 đường chính là quan hệ tình dục không an toàn, truyền máu và mẹ truyền sang con, được chia ra làm 2 giai đoạn sớm và muộn.

Giang mai sớm: Bao gồm thời kỳ I, II và giang mai kín sớm.

Thời kỳ này không có biểu hiện lâm sàng nhưng bệnh nhân vẫn có thể lây cho người khác.

Thời kỳ I: Thời gian ủ bệnh khoảng 3 - 4 tuần, xuất hiện các săng giang mai là các vết trợt nông không đau, không ngứa, đỏ ở vùng cơ quan sinh dục. Thông thường sẽ có hạch rắn kèm theo, không đau, không mưng mủ.

Thời kỳ II: Sau khi xuất hiện săng khoảng 6 - 8 tuần và tiến triển trong 2 năm là thời kỳ xoắn khuẩn lan ra toàn thân và gây tổn thương ở da, niêm mạc của người bệnh.

1. Sơ phát

Đào ban: Là những vết màu hồng tươi như cánh hoa đào bằng phẳng, hình bầu dục, số lượng có thể ít hoặc nhiều, mềm, không thâm nhiễm, không ngứa, không đau xuất hiện chủ yếu ở hai bên mạng sườn, mặt, lòng bàn tay, chân. Đào ban xuất hiện ở da đầu gây rụng tóc tồn tại một thời gian rồi mất đi, để lại vết nhiễm sắc tố.

Mảng niêm mạc: Là vết trợt nông của niêm mạc, không có bờ, nhỏ bằng hạt đỗ hay đồng xu, bề mặt trợt ướt, hơi nổi cao, sần sùi hoặc nứt nẻ đóng vảy tiết, chứa nhiều xoắn khuẩn, thường gặp ở niêm mạc mũi, hậu môn, âm hộ, rãnh quy đầu.

Viêm hạch lan tỏa, có thể thấy ở bẹn, nách, cổ, dưới hàm to nhỏ không đều nhau, không đau, không dính chứa nhiều xoắn khuẩn.

Các triệu chứng toàn thân: Nhức đầu về ban đêm, rụng tóc kiểu “rừng thưa”,…

bệnh giang mai giai đoạn 2

Sẩn giang mai giai đoạn 2

2. Tái phát

Các triệu chứng của giang mai thời kỳ II sơ phát tồn tại trong một thời gian rồi lại mất đi, qua một thời gian lại phát ra các thương tổn, gọi là thời kỳ tái phát.

Sẩn giang mai: Xuất hiện trên các vùng da khác nhau, nổi cao, rắn chắc, màu đỏ hồng, hình bán cầu, xung quanh có viền vảy. Các sẩn giang mai rất đa dạng như sẩn dạng vẩy nến, dạng trứng cá, dạng thủy đậu, dạng loét,… Ở hậu môn, âm hộ, các vùng niêm mạc các sẩn thường to hơn bình thường, có chân bè rộng, bề mặt phẳng và ướt, xếp thành vòng.

Các sẩn chứa nhiều xoắn khuẩn còn được gọi là sẩn phì đại hay sẩn sùi, bong vảy da hoặc dày sừng nên thường tạo thành viên vảy mỏng ở xung quanh, gọi là viền vảy Biette.

Giang mai tiềm ẩn

Là giai đoạn xen kẽ giữa các thời kỳ, không biểu hiện triệu chứng cụ thể nhưng vẫn có khả năng lây cho người khác, đặc biệt là lây từ mẹ sang thai nhi.

Giang mai muộn

Bao gồm giang mai thời kỳ III, giang mai thần kinh và tim mạch.

- Giang mai muộn có thể kéo dài nhiều năm, thậm chí suốt đời mà không thể hiện triệu chứng gì đặc biệt. Tuy nhiên, 1/3 số bệnh nhân này từ năm thứ 3 trở đi sẽ thấy các triệu chứng của giang mai thời kỳ III.

- Xoắn khuẩn có thể gây thương tổn ở trên bề mặt da, ở tổ chức dưới da như củ giang mai (hình bán cầu giống hạt đỗ xanh, đứng riêng lẻ hoặc tập trung thành từng đám), gôm giang mai (ban đầu là hạch dưới da, dần phát triển to, mềm và vỡ ra thành vết loét).

- Ở cơ xương khớp, tim mạch, thần kinh người bệnh còn gọi là giang mai thần kinh gây viêm màng não cấp, giang mai tim mạch gây phình động mạch, hở động mạch chủ.

Bạn đang có triệu chứng của bệnh giang mai?

bác sĩ tư vấn miễn phí

Điều trị bệnh giang mai như thế nào?

Ngay khi có những triệu chứng ban đầu người bệnh cần nhanh chóng đến các cơ chuyên khoa để được thăm khám và hỗ trợ điều trị vì một khi đã để bệnh chuyển sang các giai đoạn sau thì khả năng chữa trị là rất thấp.

Hiện nay Phòng khám Phượng Đỏ đang điều trị bệnh giang mai bằng các phương pháp như sau:

- Giai đoạn đầu: Chủ yếu ở giai đoạn này các bác sĩ sẽ dùng thuốc kháng sinh đặc trị tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe của người bệnh. Bệnh nhân cần tuân thủ chỉ định của bác sĩ, không tự ý bỏ thuốc hay đổi thuốc.

- Giai đoạn biến chứng: Cân bằng miễn dịch là liệu pháp điều trị tiên tiến hiện nay. Bức xạ nhiệt kết hợp với thuốc sẽ nhanh chóng phát huy nguồn nuôi dưỡng, khống chế và tiêu diệt xoắn khuẩn, ưu điểm là hiệu quả cao, an toàn, không biến chứng.

cách chữa bệnh giang mai

Cách chữa bệnh giang mai hiệu quả hiện nay

Trong nhiều năm qua, Phòng Khám Phượng Đỏ được đánh giá là một trong những địa chỉ uy tín thăm khám và điều trị bệnh giang mai được đông đảo bệnh nhân lựa chọn.

Đội ngũ bác sĩ có trình độ chuyên môn cao, nhiều năm kinh nghiệm

Hệ thống trang thiết bị y tế hiện đại, tiên tiến giúp việc thăm khám và chẩn đoán nhanh, chính xác.

Phương pháp điều trị tiên tiến mang lại hiệu quả cao, an toàn, nhanh chóng, hạn chế tái phát.

Chi phí hợp lí, dịch vụ chuyên nghiệp, thông tin bảo mật.

Thông tin liên hệ:

- Địa chỉ: 498 Nguyễn Văn Linh, phường Vĩnh Niệm, quận Lê Chân, Tp. Hải Phòng.

- Thời gian: 8h - 20h hàng ngày, kể cả chủ nhật và ngày lễ, Tết.

- Trang web: phongkhamdakhoaphuongdo.vn

- Số điện thoại: 0225.369.9999

Bài viết: Giang mai giai đoạn 2 phát hiện như thế nào?

Được đăng bởi: Chuyên viên tư vấn Hằng

Ngày:

Hotline
0225 8831 239
Tư vấn
CHAT VỚI BÁC SĨ
Đăng ký
ĐẶT LỊCH KHÁM
Hỗ trợ
CHỈ DẪN ĐƯỜNG
Χ
Tư vấn trực tuyến Tư vấn

trực tuyến

Tư vấn trực tuyến Đặt lịch

hẹn khám

Yêu cầu gọi lại Yêu cầu

gọi lại

Tư vấn trực tuyến Bản đồ

chỉ dẫn

da khoa hong phuc