Đau xương mu khớp háng và các triệu chứng kèm theo?
Đau xương mu khớp háng và các triệu chứng kèm theo? Bởi không ít người nhận thấy khu vực xương mu và khớp háng bỗng dưng đau nhói, đau âm ỉ và vô cung khó chịu nhưng không biết vì sao mắc phải, cũng như là bệnh gì đã tác động đến. Chính vì vậy, nhằm giải đáp cụ thể hơn với chủ đề trên, xin mời quý độc giả vui lòng tham khảo bài viết sau.
Tìm hiểu đôi nét về đau xương mu khớp háng
Với chủ đề đau xương mu khớp háng như bài viết hôm nay cập nhật, theo bác sĩ chuyên khoa tại Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ - Hải Phòng cho biết: Phần khớp xương mu là cơ quan có cấu tạo mỏng, nằm giữa và kết nối với hai bên xương chậu. Với tình trạng đau xương mu nhằm muốn chỉ đến sự viêm sưng và các mô liên kết xung quanh. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng xương mu bị viêm đau, thông thường những bệnh nhân hậu phẫu thuật trước đó hoặc các vận động viên sẽ dễ bị tình trạng này.
Ngoài ra, nếu đối với nữ giới thì trong quá trình mang thai cũng sẽ dễ bị đau xương mu vì chứng rối loạn chức năng tại giao cảm ở xương mu khi mang thai. Sở dĩ như thế, bởi nội tiết tố Estrogen sẽ làm khu vực xương chậu giãn nở rộng hơn trong quá trình mang thai, và phục vụ cho quá trình sinh nở của sản phụ. Tuy nhiên, tình trạng này có thể làm huyết áp tăng cao và dẫn đến viêm xương chậu, đau xương mu hoặc đau xương mu khớp háng.
Đau xương mu khớp háng và các triệu chứng kèm theo?
Đau xương mu khớp háng và các triệu chứng kèm theo? Theo bác sĩ chuyên khoa tại đa Khoa Phượng Đỏ - Hải Phòng chia sẻ rằng: Tình trạng đau xương mu sẽ có biểu hiện kèm theo là đau phía trước của khu vực khớp háng và xương chậu, bệnh cũng rất dễ bị nhầm lẫn trong quá trình chẩn đoán thành bệnh khác như đau vùng háng hoặc bị căng cơ háng quá mức.
Ngoài ra, tình trạng xương mu bị đau có thể dễ chẩn đoán nhầm thành xương bị nhiễm trùng hay viêm tủy xương. Những tình trạng này có thể nhận định thông qua hình ảnh hoặc các xét nghiệm các trong phòng thí nghiệm. Khi mắc phải đau xương mu khớp háng, ban đầu có thể nhẹ, nhưng nếu không được hỗ trợ khắc phục sớm sẽ dễ dẫn đến bệnh thêm nặng và đối mặt với các trường hợp sau:
+ khi chạm vào khu vực xương chậu cảm thấy đau đớn nhiều.
+ Khu vực bụng dưới bị đau
+ Khi ho, hắt hơi hay thở mạnh có thể gây đau vùng cơ tắt lưng, xương chậu.
+ Bổng nghe tiếng lách cách tại khu vực xương chậu, xương mu khi thay đổi tư tế đứng lên, ngồi xuống hoặc bật dậy sau khi nằm
+ Bạn bị yếu hoặc mất khả năng di chuyển và linh hoạt.
+ Cảm thấy ớn lạnh, sốt âm ỉ kéo dài
Trong những giai đoạn cơ thể bị đau xương mu khớp háng thì dáng đi của bệnh nhân cũng đôi phần thay đổi, sở dĩ như thế bởi nó có nhiều nét tương đồng về biểu hiện của thoát vị đĩa đệm hay đau thắt lưng. Vì thế, quan trọng hơn cả chính là đến cơ sở chuyên khoa để được bác sĩ chuyên khoa thăm khám – kiểm tra các bước cần thiết nhằm có thể đánh giá bệnh chuẩn xác, từ đó áp dụng phương pháp khắc phục phù hợp.
Hỗ trợ khắc phục đau xương mu khớp háng thế nào?
Hỗ trợ khắc phục đau xương mu khớp háng thế nào? Về vấn đề này, sẽ tùy thuộc vào tình trạng bệnh, nguyên nhân gây bệnh,… mà sẽ có hướng hỗ trợ khắc phục phù hợp. Ngoài ra, nhằm có thể giúp quá trình điều trị có diễn biến tốt, nhanh chóng hồi phục với những cách hỗ trợ sau:
+ Có thời gian nghỉ ngơi: Việc nghĩ ngơi đúng cách theo lời khuyên của bác sĩ chuyên khoa sẽ giúp thuyên giảm đôi phần về sự đau nhức đau xương mu cấp tính, ngoài ra cũng không nên khuân vác hay làm các công việc dùng sức nặng nhằm tránh tác động lực lớn đến khu vực đau xương mau khớp háng.
+ Chườm ấm hoặc lạnh: Chường ấm hoặc lạnh sẽ giúp xoa dịu khu vực đang bị đau nói chung và đau xương mu nói riêng, làm người bệnh cảm thấy dễ chịu hơn trong quá trình hỗ trợ điều trị bệnh.
+ Hỗ trợ sử dụng thuốc theo chỉ định bác sĩ: Thuốc hỗ trợ đặc trị bệnh nhằm mang tác dụng giảm đau do tình trạng đau xương mu khớp háng, tuy nhiên việc dùng thuốc cần có sự chỉ định và kê toa bởi bác sĩ chuyên khoa, không nên tự ý mua và sử dụng thuốc tại nhà khi chưa thông qua thăm khám, nhằm phòng ngừa các tác dụng nguy hiểm.
+ Áp dụng thêm vật lý trị liệu: Những phương thức khác nhau từ vật lý trị liệu nhằm hỗ trợ tăng sức mạnh, kích thích khả năng vận động và dần hồi phục về các thao tác sinh hoạt hàng ngày. Vì vậy, đây cũng là cách cần được bổ sung đối với các bệnh nhân đang bị đau xương mu khớp háng.
Bài viết: Đau xương mu khớp háng và các triệu chứng kèm theo?
Ngày: 18/12/2023