Giờ Khám Bệnh 8h00 - 20h00 - Tất cả các ngày

Phòng khám đa khoa phượng đỏ
Phòng khám đa khoa phượng đỏ
Phòng khám đa khoa phượng đỏ
Phòng khám đa khoa phượng đỏ
  • Được bộ y tế phê duyệt

  • Bác sĩ giỏi

  • Khám chữa tận tâm

  • Kỹ thuật thiết bị hiện đại

  • Chi phí tối ưu

Χ
Tư vấn trực tuyến Tư vấn

trực tuyến

Tư vấn trực tuyến Đặt lịch

hẹn khám

Yêu cầu gọi lại Yêu cầu

gọi lại

Tư vấn trực tuyến Bản đồ

chỉ dẫn

Đau bụng dưới thúc xuống hậu môn là bị gì? Có nguy hiểm không?

Đánh giá: 5/ 5 ( 5 lượt)

  Đau bụng dưới thúc xuống hậu môn là hiện tượng cho thấy hệ tiêu hóa, tiết niệu hoặc sinh sản đang gặp vấn đề. Những cơn đau này có thể nặng nhẹ khác nhau, tùy theo giai đoạn của bệnh. Nếu cơn đau kéo dài ngày và nặng hơn thì nên đến gặp bác sĩ để có biện pháp hỗ trợ kịp thời, tránh để vấn đề nghiêm trọng xảy ra.

  bác sĩ tư vấn miễn phí

Đau bụng dưới thúc xuống hậu môn là bị gì?

  Đau bụng dưới thúc xuống hậu môn đến từ nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó phổ biến nhất là những căn bệnh hậu môn trực tràng. Những cơn đau này thường chỉ kéo dài trong một thời gian nhất định rồi sau đó tự khỏi mà không cần điều trị.

  Tuy nhiên, cũng có nhiều trường hợp, cơn đau bụng dưới thúc xuống hậu môn kéo dài hơn và tái phát thường xuyên, khiến chất lượng cuộc sống và sức khỏe người bệnh sa sút.

  Vì vậy, nếu có triệu chứng đau bụng dưới thúc xuống hậu môn không thuyên giảm thì bệnh nhân không nên chủ quan. Thay vào đấy là hãy đến cơ sở y tế uy tín để thăm khám, chẩn đoán và hỗ trợ kịp thời. Vậy đau bụng dưới thúc xuống hậu môn là bệnh gì?

1. Bệnh trĩ

  Đau bụng dưới thúc xuống hậu môn có thể là triệu chứng bệnh trĩ. Bệnh hình thành bởi quá trình phát triển và giãn nở quá mức của các mạch máu cùng với đám rối tĩnh mạch ở hậu môn.

  Đây là căn bệnh phổ biến từ trước đến nay, thường gặp ở những người lười vận động, bị táo bón mãn tính, đứng hoặc ngồi lâu một chỗ, phụ nữ mang thai hoặc bị béo phì.

Đau bụng dưới thúc xuống hậu môn

Đau bụng dưới thúc xuống hậu môn

  Ngoài ra, khi mắc bệnh trĩ, bệnh nahan còn có các biểu hiện khác như đại tiện ra máu, búi trĩ sa ra khỏi hậu môn, ngứa ngáy vùng hậu môn… Trường hợp nặng hơn, búi trĩ rất dễ bị nhiễm trùng, gây mất máu và nguy hiểm đến sức khỏe.

2. Rò hậu môn

  Rò hậu môn là một trong những căn bệnh gây đau bụng dưới thúc xuống hậu môn. Đây là căn bệnh do vi khuẩn E.Coli trong hệ tiêu hóa gây nhiễm khuẩn ở các tuyến hậu môn, khiến dịch chảy ra từ ổ nhiễm khuẩn và tạo ra những lỗ rò hoặc đường rò.

  Ngoài ra, người bệnh còn có một số biểu hiện bệnh khác như đau rát hậu môn khi đi đại tiện, ngứa ngáy, khó chịu, gặp khó khăn trong vấn đề sinh hoạt hằng ngày.

3. Nứt kẽ hậu môn

  Khi bị đau bụng dưới thúc xuống hậu môn thì người bệnh rất có thể bị nứt kẽ hậu môn. Nguyên nhân gây ra căn bệnh này là do bị táo bón lâu năm, mỗi lần đi ngoài họ đều phải rặn mạnh. Điều này sẽ khiến hậu môn bị sưng viêm, dẫn đến nứt kẽ và từ đó tạo điều kiện vi khuẩn tấn công gây bệnh trầm trọng hơn.

  Ngoài cơn đau bụng dưới thúc xuống hậu môn, người bị nứt kẽ hậu môn còn có biểu hiện đi cầu ra máu, cơn đau lan xuống đùi hoặc bẹn…

4. Đau bụng tới tháng

  Đau bụng tới tháng là tên gọi mà nhiều chị em hay gọi là đau bụng kinh. Cơn đau này thường xảy ra vào trước và trong kỳ kinh nguyệt mà hầu như chị em nào cũng gặp phải. 

  Mức độ đau của mỗi người sẽ khác nhau nhưng thường cơn đau chỉ xuất hiện trong 1 – 2 ngày rồi dịu dần. Tuy nhiên, cũng có trường hợp gặp tình trạng đau rất dữ dội và kéo dài nhiều ngày.

Đau bụng dưới đau thúc xuống hậu môn là bệnh gì?

Đau bụng dưới đau thúc xuống hậu môn là bệnh gì?

  Cơn đau bụng kinh có thể đau bụng dưới thúc xuống hậu môn, vì cơ tử cung co thắt quá mức trong chu kỳ kinh nguyệt, ảnh hưởng đến quá trình đẩy máu kinh ra ngoài dẫn đến tình trạng ứ huyết.

 Có thể bạn quan tâm: Đau bụng kinh nên uống nước dừa để giảm đau không?

5. Hội chứng ruột kích thích

  Đây là một tình trạng rối loạn khá phổ biến, liên quan đến ruột và dạ dày. Với các triệu chứng của hội chứng ruột kích thích thường là đau bụng dưới thúc xuống hậu môn, chuột rút, đau bụng, đầy hơi, táo bón hoặc tiêu chảy. 

  Hội chứng ruột kích thích có thể trở thành bệnh lý mãn tính nên người bệnh cần chú ý quản lý lâu dài.

  Ngoài những căn bệnh trên, còn có nhiều căn bệnh khác cũng có thể khiến người bệnh cảm thấy đau bụng dưới thúc xuống hậu môn và khó chịu như viêm loét đại tràng, viêm ruột thừa, ápxe hậu môn…

  Như vậy, tình trạng đau bụng dưới thúc xuống hậu môn là triệu chứng của nhiều bệnh lý khác nhau. Để tìm ra nguyên nhân cụ thể và điều trị dứt điểm cơn đau này sớm, tốt hơn hết là bệnh nhân nên chủ động thăm khám cũng như tuân thủ theo chỉ định bác sĩ.

Đau bụng dưới thúc xuống hậu môn có nguy hiểm không?

  Đau bụng dưới  thúc xuống hậu môn có nguy hiểm không còn phụ thuộc và bệnh lý mà bệnh nhân đang gặp phải. Nếu cơn đau như vậy có thể tự thuyên giảm và kết thúc sau thời gian nhất định thì không có gì đáng lo.

Đau bụng dưới thúc xuống hậu môn có nguy hiểm không?

Đau bụng dưới thúc xuống hậu môn có nguy hiểm không?

  Nhưng trong trường hợp, tình trạng này kéo dài và cơn đau càng nặng hơn, kèm theo đó là nhiều biểu hiện bất thường khác thì cần phải chú ý đến việc khám chữa, vì nếu không rất có thể sẽ gây ra những biến chứng như:

  • Cơ thể suy nhược, thiếu sức sống, da xanh xạo, thậm chỉ có thể làm giảm khả năng hoạt động của dây thần kinh, ảnh hưởng đến trí não.
  • Ảnh hưởng đến việc đi đại tiện, gây chảy máu hậu môn hoặc lẫn máu trong phân.
  • Hậu môn dễ bị nhiễm trùng và lây lan mầm bệnh đến các cơ quan lân cận. Nguy hiểm hơn nữa là có thể biến chứng thành ung thư hậu môn.
  • Nếu là phụ nữ mang thai, khi gặp những cơn đau bụng dưới thúc xuống hậu môn thì có nguy cơ sảy thai, sinh non hoặc băng huyết sau sinh rất cao.

Đau bụng dưới thúc xuống hậu môn phải làm sao?

  Khi gặp cơn đau bụng dưới thúc xuống hậu môn thì người bệnh nên đi khám ở những đơn vị y tế chuyên khoa hậu môn trực tràng như Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ để bác sĩ thăm khám, tìm ra nguyên nhân và tư vấn biện pháp điều trị phù hợp.

  Theo đó, mỗi căn bệnh sẽ có cách điều trị khác nhau, tương ứng với mức độ nghiêm trọng. Trường hợp bệnh nhẹ thì sẽ được chỉ định dùng thuốc. Trường hợp tổn thương nặng, bác sĩ sẽ tiến hành phẫu thuật để loại bỏ ổ dịch mủ, viêm nhiễm, đề phòng biến chứng và tái phát về sau.

  Bệnh nhân tuyệt đối không nên sử dụng thuốc khi chưa có sự chỉ định từ bác sĩ, điều này có thể gây biến chứng nghiêm trọng, ảnh hưởng đến việc điều trị sau này.

Địa chỉ thăm khám đau bụng dưới thúc xuống hậu môn

Địa chỉ thăm khám đau bụng dưới thúc xuống hậu môn 

Cách phòng ngừa đau bụng dưới thúc xuống hậu môn

  Người bệnh có thể áp dụng những biện pháp sau đây để phòng tránh cơn đau bụng dưới thúc xuống hậu môn xảy ra:

  • Hạn chế stress, lo âu kéo dài và luôn để tinh thần thoải mái, lạc quan.
  • Ngủ sớm và đủ 8 tiếng/ngày.
  • Luyện tập thể thao để nâng cao sức khỏe, có thể chọn một số bài thể dục nhẹ như yoga, thiền, bơi lội…
  • Hạn chế tiêu thụ nhiều đồ uống có cồn, có gas vì chúng là thủ phạm khiến bệnh trở nặng.
  • Vệ sinh hậu môn và vùng kín sạch sẽ. Nhất là những chị em vào ngày đèn đỏ nên vệ sinh kỹ lưỡng và thay băng vệ sinh mỗi 4 tiếng/lần.
  • Chế độ ăn uống điều độ, đầy đủ dinh dưỡng, đặc biệt chất xơ để tránh bị táo bón và thực phẩm chứa nhiều vitamin c giúp tăng cường đề kháng.
  • Uống nhiều nước lọc, tối thiểu 2 lít/ngày.
  • Không nên ngồi hay đứng quá lâu một chỗ.
  • Hạn chế quan hệ tình dục qua đường hậu môn khi chưa có kiến thức về nó.
  • Phụ nữ mang thai thì nên theo dõi tình hình sức khỏe. Trường hợp sau sinh có biểu hiện bất thường, nếu bị sa hậu môn sau sinh thì nên thông báo ngay cho bác sĩ để được hỗ trợ xử lý.

  Mong rằng, với những chia sẻ trên đây, bạn đọc đã nắm được tình trạng đau bụng dưới thúc xuống hậu môn là như thế nào cũng với cách khắc phục cơn đau này. Nếu đang gặp triệu chứng này, bạn có thể liên hệ vào Hotline 0225 8831 239 hoặc nhắn tin trực tiếp  tại đây để được bác sĩ hỗ trợ nhanh chóng. 

  bác sĩ tư vấn miễn phí

Hotline
0225 8831 239
Tư vấn
CHAT VỚI BÁC SĨ
Đăng ký
ĐẶT LỊCH KHÁM
Hỗ trợ
CHỈ DẪN ĐƯỜNG
da khoa hong phuc