Giờ Khám Bệnh 8h00 - 20h00 - Tất cả các ngày

Phòng khám đa khoa phượng đỏ
Phòng khám đa khoa phượng đỏ
Phòng khám đa khoa phượng đỏ
Phòng khám đa khoa phượng đỏ
  • Được bộ y tế phê duyệt

  • Bác sĩ giỏi

  • Khám chữa tận tâm

  • Kỹ thuật thiết bị hiện đại

  • Chi phí tối ưu

Χ
Tư vấn trực tuyến Tư vấn

trực tuyến

Tư vấn trực tuyến Đặt lịch

hẹn khám

Yêu cầu gọi lại Yêu cầu

gọi lại

Tư vấn trực tuyến Bản đồ

chỉ dẫn

Cách phân biệt bệnh trĩ ngoại và polyp hậu môn

Đánh giá: 5/ 5 ( 19 lượt)

  Do có nhiều đặc điểm tương đồng nhau nên nhiều người hay bị nhầm lẫn bệnh trĩ ngoại với polyp hậu môn. Việc không phân biệt bệnh trĩ ngoại và polyp hậu môn rõ ràng dẫn đến điều trị không đạt hiệu quả, thậm chí nhiều trường hợp còn bệnh nặng hơn. Do đó, hôm nay các chuyên gia của Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ sẽ chia sẻ chi tiết 2 vấn đề này để bệnh nhân có thể được hiểu rõ hơn.

  bác sĩ tư vấn miễn phí

Cách phân biệt bệnh trĩ ngoại và polyp hậu môn

  Trĩ ngoạipolyp hậu môn là hai căn bệnh khác nhau hoàn toàn nhưng nhiều người đôi khi vẫn bị nhầm lẫn vì một số triệu chứng khá giống nhau. Vậy làm sao để phân biệt bệnh trĩ ngoại và polyp hậu môn?

1. Bệnh trĩ ngoại

  Bệnh trĩ ngoại do nhiều nguyên nhân gây ra. Với mỗi nguyên nhân thì lại có biểu hiện bệnh lý khác nhau. Cụ thể:

  • Trĩ ngoại do tụ máu: Búi trĩ như bị sưng lên và có máu đỏ thâm hoặc tím ngà ngà. Khi sờ vào sẽ thấy đau nhẹ, cưng và có 2 hoặc 3 cục máu đông nhưng sau đó vài giờ thì biến mất. Đôi khi, búi trĩ sưng lên còn gây ra tình trạng viêm, mưng mủ hoặc nhiễm trùng gây đau đớn cho người bệnh.
  • Trĩ ngoại do mô liên kết: Nếu nếp gấp viền hậu môn bị sưng lớn, niêm mạc chuyển sang màu đỏ đậm và bị trầy xước. Do quá trình bị viêm nhiếm khiến cho lớp niêm mạc bên ngoài bị lồi lên, mềm và có màu vàng nhưng thường xuất hiện ở rìa hoặc sau hậu môn, đôi khi cả 2 vị trí này. Ngoài ra, bệnh nhân còn có dấu hiệu bị phì đại và xơ cứng các mô hậu môn nên khi có sự tác động nhẹ sẽ dẫn đến co thắt khiến người bệnh cảm thấy đau nhức nơi này.
  • Trĩ ngoại do sự phồng lên của các tĩnh mạch: Biểu hiện bệnh trĩ ngoại ở dạng này thường xuất hiện ở trước, quanh hoặc sau hậu môn. Khiến cho các đám rối tĩnh mạch bị sưng phồng lên, niêm mạc bên ngoài được bao bọc bởi một lớp da và dưới lớp da này là một tổ đám rối tĩnh mạch lớn.
  • Trĩ ngoại do tình trạng viêm nhiễm: Người bệnh sẽ có cảm giác ẩm ướt, ngứa ngày ở hậu môn. Cảm giác này càng tăng lên khi bệnh nhân hoạt động cơ thể hay đi đại tiện. Nếu kiểm tra kỹ sẽ thấy nếp gấp viền hậu môn bị sưng to, xung huyết và chứa một ít chất thải.
Phân biệt bệnh trĩ ngoại và polyp hậu môn
Phân biệt bệnh trĩ ngoại và polyp hậu môn

2. Polyp hậu môn

  Thực chất, polyp hậu môn cũng được xem là một dạng bệnh trĩ. Tuy nhiên, khối polyp hậu môn lại không có nhiều biểu hiện như bệnh trĩ, ngoài việc sa xuống và gây rắc rối khi người bệnh đi đại tiện. 

  Bởi thế, polyp hậu môn còn được xem là bệnh trĩ không triệu chứng. Tuy nhiên, người bệnh có thể phân biệt bệnh trĩ ngoại và polyp hậu môn thông qua các điểm đặc trưng như sau:  

  • Đi cầu ra máu: Lượng máu ít hơn khi mắc bệnh trĩ ngoại. Nếu polyp sa xuống khi đi cầu khá to và thấp thì có thể ra nhiều máu hơn nhưng không chảy thành tia như bệnh trĩ ngoại. Ngoài ra, khối polyp gây kích thích đường ruột khiến người bệnh có các triệu chứng bất thường như tiêu chảy, sôi bụng, đi cầu khó, luôn cảm thấy mắc đi cầu…
  • Polyp sa xuống: Khi đó, khối polyp lớn hơn và cộng thêm trọng lực kéo niêm mạc ruột, khiến cho khối polyo này dẫn tách ra khỏi các cơ và sa xuống. Sức rặn của bệnh nhân khi đi cầu cùng với sự kích thích nhu động ruột khiến niêm mạc hậu môn không thắt chặt nên khối polyp dễ dàng sa xuống. Đây là một biểu hiện rất dễ gây nhầm lần với bệnh trĩ ngoại. Tuy nhiên, nếu chú ý thì sẽ thấy khối polyp này mềm hơn búi trĩ, có màu đỏ tươi và không bị tụ máu thâm đen. 

  Tóm lại, bệnh trĩ ngoại và polyp hậu môn đều có sự tồn tại của một búi thịt nhưng cách tồn tại và biểu hiện, cũng như sự tác động đến cảm giác bệnh nhân đều có sự khác biệt rõ ràng. 

  Nếu không tự phân biệt bệnh trĩ ngoại và polyp hậu môn được thì cách tốt nhất là đi khám bác sĩ để được hỗ trợ chính xác.

Lời khuyên từ chuyên gia

  Nếu phát hiện có dấu hiệu đi cầu ra máu và kèm theo các sự bất thường khác ở hậu môn thì nhanh chóng đến khám bác sĩ, xác định tình trạng bệnh lý để có biện pháp điều trị kịp thời.

  Tuyệt đối không nên tự đoán bệnh cũng như áp dụng các mẹo dân gian hay tự mua thuốc về chữa trị tại nhà. Bởi những bệnh lý ở hậu môn trực tràng thường có triệu chứng tương đồng nhau nên việc xác định không đúng sẽ khiến cho việc điều trị không hiệu quả, tốn kém nhiều chi phí mà bệnh càng nghiêm trọng hơn.

Bệnh trĩ ngoại và polyp hậu môn

Bệnh trĩ ngoại và polyp hậu môn

  Nếu đang lăn toăn về một địa chỉ khám chữa bệnh trĩ uy tín tại Hải Phòng thì bạn có thể tham khảo Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ nhé. Hiện nay, phòng khám đang hỗ trợ các bệnh lý ở hậu môn bằng kỹ thuật tối thiểu xâm lấn HCPT kết hợp với Tây y để mang đến hiệu quả tối đa. Kỹ thuật này sẽ tác động trực tiếp lên khu vực hậu môn nhằm loại bỏ triệt để, nhanh chóng các vấn đề mà không làm ảnh hưởng đến các bộ phận lân cận. 

  Đồng thời, kết hợp với phác đồ nội khoa sẽ hỗ trợ quá trình kháng viêm, nhuận tràng, chống nhiễm trùng để tránh nguy cơ tái phát. Không những có phương pháp điều trị hiệu quả mà phòng khám còn có đội ngũ y bác sĩ dày dặn kinh nghiệm, luôn có tâm với bệnh nhân và tay nghề vững vàng.

  Mong rằng, những thông tin này sẽ giúp bạn đọc phân biệt bệnh trĩ ngoại và polyp hậu môn một cách đúng đắn. Nếu còn thắc mắc, vui lòng liên hệ   Hotline 0225 8831 239 hoặc nhắn tin trực tiếp  tại đây để được hỗ trợ miễn phí và bảo mật tuyệt đối.

  bác sĩ tư vấn miễn phí

Hotline
0225 8831 239
Tư vấn
CHAT VỚI BÁC SĨ
Đăng ký
ĐẶT LỊCH KHÁM
Hỗ trợ
CHỈ DẪN ĐƯỜNG
da khoa hong phuc