Giờ Khám Bệnh 8h00 - 20h00 - Tất cả các ngày

Phòng khám đa khoa phượng đỏ
Phòng khám đa khoa phượng đỏ
Phòng khám đa khoa phượng đỏ
Phòng khám đa khoa phượng đỏ
  • Được bộ y tế phê duyệt

  • Bác sĩ giỏi

  • Khám chữa tận tâm

  • Kỹ thuật thiết bị hiện đại

  • Chi phí tối ưu

Χ
Tư vấn trực tuyến Tư vấn

trực tuyến

Tư vấn trực tuyến Đặt lịch

hẹn khám

Yêu cầu gọi lại Yêu cầu

gọi lại

Tư vấn trực tuyến Bản đồ

chỉ dẫn

Biến chứng của bệnh trĩ là gì?

Đánh giá: 5/ 5 ( 28 lượt)

  Biến chứng của bệnh trĩ là gì? Bệnh trĩ có gây nguy hiểm không là câu hỏi mà được đông đảo người bệnh quan tâm. Theo các chuyên gia, căn bệnh này tương đối là lành tính. Bệnh hầu như không gây ảnh hưởng và không đe dọa đến tính mạng. Vì vậy, mời quý độc giả cùng theo dõi bài viết dưới đây để biết thêm thông tin chi tiết.

bác sĩ tư vấn miễn phí

Biến chứng của bệnh trĩ là gì?

  Mặc dù không gây ảnh hưởng đến tính mạng và sức khỏe bệnh nhân nhưng bệnh trĩ có khả năng tiến triển mạnh hơn. Ngoài ra, bệnh còn hình thành nhiều biến chứng nghiêm trọng nếu không sớm thăm khám, chẩn đoán và chữa trị kịp thời.

  Một vài biến chứng phổ biến của bệnh trĩ như:

  Bệnh thiếu máu mãn tính

  Thiếu máu mãn tính là một trong những biến chứng phổ biến ở người mắc bệnh trĩ giai đoạn 3 vài trĩ giai đoạn 4. Biến chứng này xảy ra khi hiện tượng đi đại tiện ra máu kéo dài, không thể kiểm soát. Trên thực tế, thiếu máu mãn tính không đe dọa đến sức khỏe người bệnh và mức độ cũng không quá nghiêm trọng.

  Tuy nhiên tình trạng thiếu máu có thể làm cho cơ thể bệnh nhân luôn trong trạng thái mệt mỏi, suy nhược, xanh xao, sụt cân, gầy yếu, giảm khả năng tập trung khi học tập và lao động. Đối với nữ giới, thiếu máu mãn tính còn tăng nguy cơ rối loạn kinh nguyệt và vô sinh.

Biến chứng của bệnh trĩ là gì?

Biến chứng của bệnh trĩ là gì?

  Hình thành huyết khối

  Trĩ huyết khối được biết đến là một trong những biến chứng thường gặp ở người mắc bệnh trĩ. Biến chứng này hình thành và tiến triển khi những mạch máu trong búi trĩ suy yếu và vỡ làm cho máu tràn ra ngoài, sau đó đông lại tạo thành huyết khối.

  Tương tự biến chứng nghẹt búi trĩ, huyết khối có thể làm cho quá trình tuần hoàn của máu bị cản trở dẫn đến búi trĩ phù nề, sưng đau và tăng nguy cơ mắc bệnh viêm nhiễm.

  Rối loạn chức năng cơ thắt hậu môn

  Cơ thắt hậu môn là cơ quan có nhiệm vụ điều hành hoạt động đóng mở của hậu môn. Tuy nhiên, búi trĩ sa và nằm ngoài ống hậu môn trong thời gian dài có thể dẫn đến cơ thắt hậu môn gặp vấn đề trong việc đong mở một cách bất thường gây rối loại chức năng.

  Biến chứng của rối loạn cơ thắt hậu môn có thể kèm theo tình trạng mất kiểm soát khi xì hơi và đại tiện. Một số trường hợp cơ thắt hậu môn có thể rối loạn co thắt bất thường dẫn đến người bệnh mắc chứng trĩ huyết khối, sa nghẹt búi trĩ. Ngoài ra, còn làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn vùng hậu môn, trực tràng.

Bệnh trĩ có gây nên các bệnh hậu môn khác không?

  Búi trĩ có khả năng làm ảnh hưởng đến hoạt động của hệ tiêu hóa và niêm mạc hậu môn, trực tràng. Vì thế, nếu không sớm thăm khám và điều trị, người bệnh có nguy cơ cao đối mặt với nhiều vấn đề bệnh lý liên quan đến đường tiêu hóa như:

  Nứt kẽ hậu môn: Người bị nứt kẻ hậu môn sẽ xuất hiện tình trạng niêm mạc ống hậu môn hình thành một hoặc nhiều ổ viêm loét, có sự co thắt quá mức của cơ thắt kèm với cảm giác đau đớn nghiêm trọng sau khi đại tiện. Bệnh này xuất hiện phổ biến ở người bị thiếu máu mãn tính, viêm nhiễm hậu môn và sau phẫu thuật cắt trĩ.

Bệnh trĩ có gây nên các bệnh hậu môn khác không?

Bệnh trĩ có gây nên các bệnh hậu môn khác không?

  Viêm nhiễm hậu môn: Bệnh trĩ làm cho niêm mạc hậu môn tiết dịch luôn trong trạng thái ẩm ướt kèm theo cảm giác ngứa ngáy khó chịu. Hiện tượng này không chỉ khiến người bệnh thường xuyên cảm thấy đau đớn mà còn khiến nguy cơ viêm nhiễm hậu môn tăng cao. Khi bị nhiễm trùng hậu môn người bệnh sẽ nhận thấy tại khu vực này xuất hiện cảm giác nóng rát, ngứa và sưng đau.

  Áp xe quanh hậu môn: Người bị áp xe quanh hậu môn sẽ xuất hiện tình trạng vùng hậu môn, trực tràng bị nhiễm trùng lâu ngày sẽ hình thành ổ áp xe. Đối với trường hợp này, người bệnh cần chủ động đi thăm khám ngay để tiến hành chích rạch mủ và sử dụng thuốc kháng sinh theo sự hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Trong trường hợp không được xử lý kịp thời, ổ áp xe có khả năng bị rỉ, vỡ và gây rò hậu môn.

  Bài viết trên đã nói về Biến chứng của bệnh trĩ là gì? Nếu độc giả vẫn còn thắc mắc có thể liên hệ Phòng khám Hòng Phúc trực tiếp qua số Hotline: 0225 8831 239 hoặc nhấp vào khung chat bên để nhận được những TƯ VẤN từ bác sĩ hoàn toàn MIỄN PHÍ.

bác sĩ tư vấn miễn phí

Hotline
0225 8831 239
Tư vấn
CHAT VỚI BÁC SĨ
Đăng ký
ĐẶT LỊCH KHÁM
Hỗ trợ
CHỈ DẪN ĐƯỜNG
da khoa hong phuc