Bị lậu tiêm thuốc gì? Tiêm thuốc có hết bệnh không?
Thuốc chữa bệnh lậu là phương pháp được nhiều người lựa chọn vì sự tiện lợi cũng như tiết kiệm chi phí. Đây là phương pháp phù hợp với trường hợp mắc bệnh cấp tính và đòi hỏi sự kiên trì từ người bệnh. Vậy bị lậu tiêm thuốc gì? Có tiêm được không? Hãy tìm hiểu trong bài viết sau đây.
Bị lậu tiêm thuốc có được không?
Trước khi giải đáp vấn đề bị lậu tiêm thuốc gì, chúng ta cần biết rằng đây là căn bệnh được gây ra bởi song cầu khuẩn lậu Neisseria gonorrhoeae – một loại vi khuẩn có khả năng lây lan và phát triển nhanh.
Sau khi xâm nhập được vào cơ thể người và trải qua một thời gian ủ bệnh rất ngắn từ 1 – 14 ngày, chúng sẽ bắt đầu tấn công, khiến bệnh nhân xuất hiện những dấu hiệu nhận biết bệnh lậu chẳng hạn như miệng sáo chảy mủ vào buổi sáng, khí hư ra nhiều đậm đặc như bã đậu, tiểu buốt, tiểu rắt, đau hoặc chảy máu khi quan hệ...
Nếu như không phát hiện và điều trị kịp thời, bệnh lậu sẽ gây ra nhiều biến chứng cực kỳ nguy hiểm, không những ảnh hưởng đến chức năng sinh sản mà còn gây ra bệnh viêm khớp, viêm da và đặc biệt là nhiễm HIV.
Có thể bạn quan tâm: Bệnh lậu có dẫn đến HIV không?
Bị lậu tiêm thuốc có được không?
Thế nhưng, nếu điều trị bệnh ở giai đoạn cấp tính thì sẽ dễ dàng và hiệu quả hơn, trường hợp bệnh chuyển sang giai đoạn mãn tính thì việc điều trị sẽ vô cùng phức tạp và khó khăn.
Hiện nay, bệnh lậu đã có thể chữa bằng nhiều loại thuốc kháng sinh tiêm vào tính mạch hoặc uống trực tiếp. Do đó, bệnh nhân bị lậu hoàn toàn có thể tiêm thuốc điều trị. Việc tiêm thuốc có tốt hay không còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như là cơ địa, sức đề kháng, khả năng đáp ứng thuốc... của mỗi người.
Trường hợp bệnh nhân không tuân thủ theo phác đồ điều trị của bác sĩ đề ra, tự ý mua thuốc về tiêm tại nhà thì nó tiềm ẩn vô vàn rủi ro nguy hiểm, thậm chí có nhiều nguy cơ tái nhiễm về sau.
Bị lậu tiêm thuốc gì?
Bị lậu tiêm thuốc gì? Cho đến thời điểm hiện tại, Bộ Y tế đã cấp phép sử dụng 3 loại thuốc tiêm trong điều trị bệnh lậu bao gồm Ceftriaxone 1250g, Spectinomycin 2g, Cefotaxime 1g. Thuốc được tiêm trực tiếp vào bắp tay 1 liều duy nhất. Cụ thể các loại thuốc điều trị bệnh lậu này như sau:
1. Bị lậu tiêm thuốc Ceftriaxone 1250g
Bị lậu tiêm thuốc gì? Đầu tiên phải kể đến đó là Ceftriaxone 1250g, đây là loại kháng sinh thuộc nhóm Cephalosporin có công dụng diệt khuẩn mạnh, thường được chỉ định điều trị các bệnh khuẩn nặng như lậu giang mai, thương hàn...
Liều dùng cho người lớn và thiếu niên:
- Tiêm vào bắp tay 1 liều duy nhất 250mg/ngày.
- Với người bị nhiễm khuẩn lan toàn thì tiêm bắp hoặc tiêm vào tĩnh mạch 1g/lần/ngày.
Lưu ý khi tiêm:
- Không dùng cho người có tiền bị dị ứng kháng sinh nhóm Cephalexin và Penicillin.
- Người bệnh bị suy giảm chức năng gan/ thận. Với liều Ceftriaxone 1250g được khuyến cáo là tối đa 2g/ngày.
- Khi người bệnh làm xét nghiệm Coombs để sử dụng Ceftriaxone 1250g thì kết quả đôi khi sẽ ra dương tính giả.
- Một số tác dụng phụ có thể xảy ra như nôn ói, tiêu chảy, ngứa, phát ban ngoài da, sốt nhẹ...
2. Bị lậu tiêm thuốc Spectinomycin 2g
Một loại kháng sinh khác được thêm vào danh sách bị lậu tiêm thuốc gì đó là Spectinomycin 2g. Được dùng để tiêu diệt vi khuẩn lậu ở vùng sinh dục hoặc trực tràng không biến chứng. Spectinomycin 2g là lựa chọn thay thế cho thuốc Ceftriaxone 1250g trong trường hợp bệnh nhân dị ứng với Penicillin và Cephalosporin.
Liều dùng khuyến cáo:
- Tiêm một liều duy nhất 2g/ngày.
- Có thể tiêm liều 4g cho bệnh nhân bị lậu ở các vùng kháng lại kháng sinh cao và khó điều trị.
- Trị được cả nhiễm trùng lậu lan tỏa.
Lưu ý khi dùng:
- Thuốc có có phản ứng với người mắc giang mai đang ủ bệnh hay đã phát bệnh. Nhưng nếu dùng liều cao trong thời gian ngắn thì thuốc có thể che lấp hoặc ức chế các triệu chứng giang mai xảy ra.
- Khi phát hiện bệnh lậu, bệnh nhân nên kiểm tra thêm khả năng nhiễm khuẩn giang mai bằng cách xét nghiệm huyết thanh và tầm soát định kỳ 3 tháng/ lần.
- Nếu sử dụng Spectinomycin 2g trong thời gian dài sẽ làm tăng nguy cơ bội nhiễm nấm và vi khuẩn. Thế nên, bệnh nhân chỉ nên sử dụng trong thời gian nhất định.
3. Bị lậu tiêm thuốc Cefotaxime 1g
Bị lậu tiêm thuốc gì? Đây là thuốc kháng sinh Cephalosporin thế hệ 3, thuộc nhóm kháng nấm / virus, chống nhiễm khuẩn và điều trị ký sinh trùng với khả năng kháng khuẩn rộng có thành phần chính là Cefotaxime sodium. Hoạt chất này có công dụng ức chế khả năng tổng hợp thành tế bào vi khuẩn.
Liều dùng khuyến cáo:
Tối đa 12g/ngày, tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe và mục đích điều trị của người bệnh. Nếu là bệnh lậu thông thường thì chỉ cần tiêm 1 liều 1g duy nhất. Nếu lậu lan toàn thì tiêm vào tĩnh mạch 1g/lần/ 8 tiếng và liên tục trong 1 – 2 ngày. Khi bệnh cải thiện, chuyển sáng điều trị Cefotaxime uống trong vòng 1 tuần.
Trường hợp nhiễm khuẩn không biến chứng thì mỗi 12 giờ tiếm 1g, nhiểm khuẩn vừa đến nặng thì cách 8 tiếng tiêm 1-2g, nhiễm khuẩn nặng đe dọa đến tính mạng thì tiêm 2g/4 tiếng tối đa 12g/ngày, nhiễm khuyaản huyết sẽ tiêm 2g sau mỗi 6-8 tiếng, nhiễm khuẩn thần kinh trung ương hay viêm màng não cần phải tiêm 2g/6 tiếng.
Lưu ý khi sử dụng:
- Tác dụng phụ có thể xảy ra như nôn ói, viêm ruột kết, tiêu chảy, tại chỗ tiêm bị đau và ngứa, phản ứng viêm, hoặc tiêm tắc tĩnh mạch.
- Tác dụng phụ ít gặp hơn, gồm thay đổi vi khuẩn ở đường ruột, bội nhiễm, giảm bạch cầu.
- Hiếm gặp nhất là các phản ứng quá mẫn cảm, hay thậm chí sốc phản vệ, thiếu máu tan máu, tiểu và bạch cẩu hạt giảm, viêm kết tràng có mang giả, tiêu chảy do Clostridium difficile, bilirubin và các enzym gan tăng.
Thực tế, việc sử dụng thuốc tiêm bệnh lậu đem lại hiệu quả khá tốt và cũng khá tiện lợi. Nhưng không phải bị lậu tiêm thuốc gì cũng khỏi, nó chỉ thực sự hiệu quả khi bệnh nhân điều trị sớm, bệnh lậu cấp tính. Đồng thời, người bệnh phải có sự kiên trì và nỗ lực tuân thủ theo sự chỉ định của bác sĩ để tránh rủi ro ngoài ý muốn.
Tiêm thuốc chữa bệnh lậu hết bao nhiêu tiền?
Theo một số chuyên gia, hiện nay vấn đề tiêm thuốc chữa bệnh lậu hết bao nhiêu tiền vẫn chưa có con số cụ thể, vì nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, bao gồm:
- Mức độ bệnh: Nếu điều trị bệnh ở giai đoạn sớm, triệu chứng còn nhẹ, mức độ tổn thương ít thì việc tiêm thuốc sẽ dễ dàng và hiệu quả cao hơn, đặc biệt không phải tốn nhiều chi phí vì không tốn nhiều lần tiêm thuốc. Ngược lại, người bệnh sẽ tốn kém nhiều hơn thì bệnh đã nghiêm trọng nên bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ tiêm thuốc phức tạp và lâu dài hơn.
- Địa chỉ y tế: Mức giá thuốc ở mỗi nơi sẽ có sự chênh lệch rõ rệt. Nếu chọn tiêm thuốc ở những địa chỉ đáng tin cậy, bác sĩ giỏi, trang thiết bị có đủ sẽ giúp cho hiệu quả đạt nhanh chóng, chính xác. Nếu bệnh chọn chọn phải địa chỉ y tế kém chất lượng, cơ sở vật chất và tay nghề bác sĩ không đảm bảo thì dù chi phí được tiết kiệm rất nhiều nhưng có nguy cơ cao rơi vào tình cảnh “tiền mất tật mang”.
Ngoài ra, khoản phí tiêm thuốc còn phụ thuộc vào phí thăm khám ban đầu và một số loại phí khác như siêu âm, xét nghiệm, tái khám...
Các chuyên gia luôn khuyến cáo người bệnh rằng không nên đặt nặng vấn đề chi phí tiêm thuốc chữa bệnh lậu, thay vì thế thì hãy quan tâm đến sức khỏe của bản thân mình hơn. Nếu không thì quá trình điều trị có thể sẽ bị thất bại và gây ra những hậu quả không đáng có.
Lưu ý khi sử dụng thuốc tiêm chữa bệnh lậu
Một số vấn đề cần lưu ý để việc tiêm thuốc chữa bệnh lậu đạt hiệu quả cao, bao gồm:
Lưu ý khi sử dụng thuốc tiêm chữa bệnh lậu
- Tuân thủ theo phác đồ điều trị mà bác sĩ đề ra, không tự ý mua hay thay đổi thuốc tại nhà.
- Kết hợp với chế độ dinh dưỡng đầy đủ đạm, protein, khoáng chất, vitamin... Bên cạnh đó, cần hạn chế tối đa sử dụng rượu bia, thuốc lá, thức ăn nhiều dầu mỡ cay nóng...
- Đảm bảo uống ít nhất 2 lít nước/ ngày.
- Tránh quan hệ tình dục trong thời giam này, nên chia sẻ thẳng thắn với bạn tình để nhận được sự cảm thông về tình trạng bạn thân đang gặp phải.
- Thông báo ngay với bác sĩ để được xử lý khi gặp tác dụng phụ của thuốc mà bạn không đủ khả năng chịu đựng.
- Tái khám theo đúng lịch hẹn với bác sĩ.
Các phương pháp điều trị bệnh lậu khác
Cũng theo các chuyên gia, song cầu khuẩn lậu rất khó chữa trị nên phải dùng các kháng sinh có độ nhạy cảm cao. Ngoài việc bị lậu tiêm thuốc gì thì còn có những loại thuốc được sử dụng qua đường uống thường được bác sĩ chỉ định là:
- Thuốc Erythromycin 500mg dùng 4 viên/ngày và dùng liên tiếp trong 7 ngày.
- Thuốc Doxycyclin 100mg dùng 2 viên/ngày và liên tiếp trong 7 ngày.
- Thuốc Tetracyclin 500mg dùng 4 viên/ngày và liên tiếp trong 7 ngày.
- Thuốc Azithromycin 500mg uống 2 viên/ lần duy nhất.
- Thuốc Ciprofloxacin 500mg uống một liều duy nhất.
- Thuốc Cefixim 400mg uống một liều duy nhất.
Nếu điều trị bệnh lậu mãn tính bằng các loại thuốc trên không mang lại hiệu quả, bác sĩ sẽ tư vấn bệnh nhân điều trị theo phương pháp DHA. Đây là phương pháp chữa trị hiện đại, áp dụng nhiều công nghệ nhưng có mức chi phí cao hơn rất nhiều so với thuốc.
Điều trị bệnh lậu uy tín ở Hải Phòng
Hiện nay, Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ là một địa chỉ chữa bệnh lậu uy tín tại Hải Phòng, đã có hơn 20 năm hoạt động hợp pháp trong lĩnh vực khám chữa bệnh, được quản lý và điểm định chất lượng bởi Sở Y tế địa phương.
Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ hiện đang là một trong những đơn vị tiên phong áp dụng thành công phương pháp DHA vào việc điều trị bệnh lậu. Đây là phương pháp phù hợp với người đang mắc bệnh lậu ở những cấp độ nguy hiểm khác nhau.
Cùng với sự hỗ trợ của đội ngũ y bác sĩ có tay nghề rất giỏi, vật tư y tế được trang bị đầy đủ, chất lượng dịch vụ y tế đạt chuẩn... Mọi bệnh nhân đến đây sẽ được điều trị bệnh lậu một cách nhanh chóng, an toàn và hiệu quả.
Hy vọng, qua bài viết này bạn đọc đã biết được khi bị lậu tiêm thuốc gì mau khỏi và biết thêm nhiều phương pháp điều trị hiệu quả khác. Nếu còn thắc mắc nào liên quan và ĐẶT LỊCH HẸN, vui lòng liên hệ Hotline 0225 8831 239 hoặc để lại SDT tại đây. Đội ngũ chuyên gia y tế của Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ sẽ liên hệ hỗ trợ trong thời gian sớm nhất.
Bài viết: Bị lậu tiêm thuốc gì? Tiêm thuốc có hết bệnh không?
Ngày: 08/07/2024