Giờ Khám Bệnh 8h00 - 20h00 - Tất cả các ngày

Phòng khám đa khoa phượng đỏ
Phòng khám đa khoa phượng đỏ
Phòng khám đa khoa phượng đỏ
Phòng khám đa khoa phượng đỏ
  • Được bộ y tế phê duyệt

  • Bác sĩ giỏi

  • Khám chữa tận tâm

  • Kỹ thuật thiết bị hiện đại

  • Chi phí tối ưu

Χ
Tư vấn trực tuyến Tư vấn

trực tuyến

Tư vấn trực tuyến Đặt lịch

hẹn khám

Yêu cầu gọi lại Yêu cầu

gọi lại

Tư vấn trực tuyến Bản đồ

chỉ dẫn

Bệnh lậu bắt nguồn từ đâu - Bạn đã biết chưa?

Đánh giá: 5/ 5 ( 18 lượt)

  Bệnh lậu là một trong những căn bệnh lây lan qua đường tình dục phổ biến hiện nay. Dù là căn bệnh vô cùng nguy hiểm nhưng hiện nay có không ít người mắc phải, cũng bởi vì họ chưa biết rõ bệnh lậu bắt nguồn từ đâu. Vì thế, hôm nay các chuyên gia của Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ sẽ giúp bạn đọc giải đáp băn khoăn này.

bác sĩ tư vấn miễn phí

Bệnh lậu bắt nguồn từ đâu?

  Lậu là một trong những bệnh lây qua đường tình dục rất phổ biến trong xã hội ngày nay. Vậy bệnh lậu bắt nguồn từ đâu? Được tác giả Galen đặt tên là Gonorrhea, bởi ông cho rằng, bệnh lậu khiến cho miệng sáo chảy dịch mủ trắng vào mỗi buổi sáng chính là tinh dịch.

  Tuy nhiên, vào năm 1767, nhà nghiên cứu John Hunter đã cấy dịch mủ có chứa lậu cầu khuẩn vào cơ thể của chính mình nhưng lại không may vì chỉ có bệnh giang mai xuất hiện. Điều này dẫn đến sự nhầm lẫn về bệnh lậu giang mai.

Bệnh lậu bắt nguồn từ đâu?

Bệnh lậu bắt nguồn từ đâu?

  Cũng vào năm 1879, nhà nghiên cứu Neisser đã phân tách được lậu cầu khuẩn và lấy tên khoa học là Neisseria gonorrhoeae, hay còn có tên gọi tiếng việt là vi khuẩn song cầu gram âm hình hạt cà phê.

  Hình thái của loại vi khuẩn này rất đặc biệt, nó không tạo thành nha bào mà phát triển theo từng cặp quay mặt dẹt vào nhau, cũng không di động với độ dài ước tính là 1.6m, bề ngang ước tính 0.8m, khoảng cách mối cặp ước tính khoảng 0.1m. 

  Chúng được nuôi cấy trong môi trường như thạch máu hay là nước báng, với tốc độ phát triển siêu nhanh. Thế nhưng, sức đề kháng vô cùng yếu ớt, khi chỉ sống được vài giờ đồng hồ sau tách ra ngoài cơ thể con người. Do đó, môi trường sống của chúng chính là những nơi ẩm ướt như vùng kín và chỉ lây lan từ người này đến người khác.

  Với con đường lây lan chủ yếu là quan hệ tình dục không dùng biện pháp bảo vệ (bất kể quan hệ qua đường âm đạo, đường miệng hoặc hậu môn), tiếp xúc qua vết thương hở hoặc từ mẹ sang con.

Nguyên nhân gây ra bệnh lậu

Nguyên nhân gây ra bệnh lậu

  Ngoài ra, phương pháp chữa trị bệnh lậu cũng đã cải tiến, từ việc sử dụng hỗn hợp thuốc tim và gỗ đàn hương bơm trực tiếp vào đường niệu đạo thì đến năm 1930 đã bắt đầu sử dụng sulfonamides. 

  ​Sau đó, thì thuốc penicillin đã được ra đời vào năm 1940 và bắt đầu sử dụng rộng rãi hơn nhờ vào công dụng vượt trội. Tuy nhiên, những năm gần đây, trên thế giới đã ứng dụng nhiều loại thuốc chữa bệnh lậu khác nhau với một liều sử dụng duy nhất nhưng hiệu quả cực kỳ cao so với những loại thuốc trước đây.

  Giống như bao căn bệnh xã hội khác, bệnh lậu cũng gây ra rất nhiều biến chứng ảnh hưởng đến tâm lý, sức khỏe và cả chức năng sinh sản cho bệnh nhân. Thế nên, chúng ta cần phải chủ động phòng vừa và điều trị càng sớm càng tốt, tốt nhất là không được chủ quan trước bệnh lậu.

Dịch tễ học bệnh lậu

  Trên toàn cầu hiện nay, có gần 62 triệu người mắc bệnh lậu mỗi năm. Tính riêng khu vực Đông và Đông Nam Á thì đã có khoảng 29 triệu người. Tại Việt Nam, mỗi năm người ta ước tính có khoảng 3000 người mắc bệnh.

  Ở thời điểm hiện tại, bệnh lậu đang có xu hướng gia tăng đáng kể. Điều này xuất phát từ nhiều lý do khác nhau, trong đó, ít ai biết bệnh lậu bắt nguồn từ đâu cũng như là nguyên nhân gây bệnh lậu chính là lối sống tình dục phóng khoáng và không dùng biện pháp an toàn.

  Căn bệnh này khá phổ biến ở các đô thị lớn với đối tượng chủ yếu là gái hành nghề mua bán dâm, massage trái hình hoặc người nghiện ma túy… 

Dịch tễ học bệnh lậu

Dịch tễ học bệnh lậu

  Ngoài ra, còn có những người dù đã nhiễm bệnh nhưng cũng chưa có triệu chứng rõ ràng cũng chính là một trong những yếu tố dịch tễ học của bệnh lậu.

  Đặc biệt, sự xuất hiện của những tế bào có khả năng chống lại Penicillin (1970). Ngày nay, ở tại Việt Nam, cũng đã xuất hiện chủng lậu cầu kháng lại kháng sinh nhóm Quinolin. 

  Tỷ lệ nam giới mắc bệnh sau quan hệ không an toàn với người bệnh dù chỉ 1 lần là 20 – 30%. Trong khi đó, nữ giới lại chiếm đến 60 – 80% các trường hợp.

Triệu chứng và cách điều trị bệnh lậu

  Tùy vào tình huống bệnh lậu bắt nguồn từ đầu mà mỗi người đều sẽ có triệu chứng cũng như cách điều trị khác nhau. Cụ thể:

1. Triệu chứng bệnh lậu

  • Nam giới: Viêm niệu đạo chính là triệu chứng điển hình nhất. Theo ước tính, có khoảng 85% nam giới khi mắc bệnh lậu đều bị viêm niệu đạo với các triệu chứng cấp tính như tiểu rắt, tiểu buốt, tiểu ra máu hoặc mủ, sưng phù nề niệu đạo, cảm thấy bứt rứt đau và khó chịu trong niệu đạo…
  • Nữ giới: Bệnh lậu diễn ra trong âm thầm và triệu chứng cũng diễn ra kín đáo hơn so với nam giới, nên mức độ lây nhiễm của đối tượng này cực kỳ cao. Các triệu chứng thường thấy đó là khí hư tiết nhiều bất thương, tiểu rắt, tiểu buốt, tiểu ra máu, ra máu vùng kín nhưng không phải đến tháng. Đặc biệt nhất là bị viêm cổ tử cung khi nhiễm bệnh lậu với các triệu chứng như là chảy dịch mủ trắng, ngoài cổ tử cung thì sưng phù nề, chạm nhẹ vào sẽ chảy máu ngay…

2. Cách điều trị bệnh lậu

  Bệnh lậu sẽ nhanh chóng chuyển vào giai đoạn mãn tính nếu như không kịp thời điều trị. Khi đấy, việc chữa trị sẽ vô cùng phức tạp và lại dễ tái phát. 

Điều trị bệnh lậu

Điều trị bệnh lậu

  Nguy hiểm hơn nữa nếu như không chữa đúng cách thì bệnh lậu có dẫn đến nhiều vấn đề như lưu thai, vỡ ối, sinh non ở thai phụ, nguy cơ hiếm muộn hoặc vô sinh ở cả nam lẫn nữ giới, tăng sinh các tế bào ung thư (gây ung thư cổ tử cung, ung thư dương vật hoặc ung thư hậu môn).

  Chính vì như thế, người bệnh không nên chủ quan, bỏ qua căn bệnh này. Mà thay vào đấy thì cần phải thăm khám và điều trị nhanh. Một trong những cách chữa bệnh lậu phổ biến hiện nay đó là:

  • Điều trị bằng thuốc: Trường hợp mới nhiễm bệnh lậu, bệnh còn nhẹ thì cách chữa đơn giản nhất đó là dùng kháng sinh. Đa phần bác sĩ sẽ kết hợp tiêm 1 liều kháng sinh duy nhất vào bắp tay với kháng sinh đường uống. Kháng sinh sẽ ức chế khả năng phát triển của lậu khuẩn, song song với việc kiểm soát mức độ viêm nhiễm và làm lành vết thương trên da.
  • Liệu pháp DHA: Với những người mắc bệnh ở giai đoạn nặng, điều trị thuốc nhưng không có hiệu quả thì bác sĩ sẽ thay thế bằng liệu pháp DHA. Đây là phương pháp hỗ trợ điều trị tân tiến hiện nay, đem lại hiệu quả tối ưu nhất nên bác sĩ thường lựa chọn cho người bệnh. Đôi khi, bác sĩ còn kết hợp với cả kháng sinh để nâng cao hiệu quả điều trị, cải thiện nhanh hệ thống miễn dịch, từ đó phòng tránh nguy cơ tái phát.

  Nếu đang sống và làm việc trên địa bàn TP Hải Phòng và ở các tỉnh thành xung quanh thì người bệnh có thể đến ngay Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ. 

  Đây chính là một trong những địa chỉ chuyên hỗ trợ điều trị bệnh lậu uy tín ở Hải Phòng đã được cấp phép hoạt động hợp pháp bởi Sở Y tế. Đến đây, mọi người bệnh đều được tiến hành xét nghiệm, kiểm tra lâm sàng và siêu âm để xác định cụ thể bệnh lậu bắt nguồn từ đâu cũng như bệnh đã ở giai đoạn nào. Từ đó, bác sĩ sẽ tư vấn cũng như chỉ định phương pháp chữa trị phù hợp nhất.

  Hy vọng, qua những nội dung chia sẻ trên, bạn đọc đã nắm được nhiều thông tin bổ ích về bệnh lậu bắt nguồn từ đâu. Những thắc mắc liên quan và ĐẶT LỊCH KHÁM ONLINE, vui lòng gọi vào Hotline 0225 8831 239 hoặc để lại SDT tại đây để chúng tôi hỗ trợ bạn ngay lập tức. 

bác sĩ tư vấn miễn phí

Hotline
0225 8831 239
Tư vấn
CHAT VỚI BÁC SĨ
Đăng ký
ĐẶT LỊCH KHÁM
Hỗ trợ
CHỈ DẪN ĐƯỜNG
da khoa hong phuc