Giờ Khám Bệnh 8h00 - 20h00 - Tất cả các ngày

Phòng khám đa khoa phượng đỏ
Phòng khám đa khoa phượng đỏ
Phòng khám đa khoa phượng đỏ
Phòng khám đa khoa phượng đỏ
  • Được bộ y tế phê duyệt

  • Bác sĩ giỏi

  • Khám chữa tận tâm

  • Kỹ thuật thiết bị hiện đại

  • Chi phí tối ưu

Bệnh giun đũa là gì và các giai đoạn phát triển

Đánh giá: 5/ 5 ( 16 lượt)

  Bệnh giun đũa là gì và các giai đoạn phát triển? Đây là chủ đề được rất nhiều người quan tâm, bởi nó có sự ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và chất lượng của ống của bản thân, nên cần có sự truy cập các kiến thức cần thiết về căn bệnh này cũng như cách nhận biết, sự phòng ngừa loại giun đũa nguy hiểm. Vì thế, nhằm giải đáp cụ thể hơn về thắc mắc trên, xin mời quý độc giả vui lòng tham khảo bài viết sau.

  bác sĩ tư vấn miễn phí

Bệnh giun đũa là gì và các giai đoạn phát triển

  Theo bác ĩ chuyên khoa tại Phòng Khám Đa khoa Phượng Đỏ cho biết: Giun Đũa là một loài ký sinh trùng có môi trường sống dựa vào vật chủ, nhằm hút chất dinh dưỡng một cách thụ động và sinh sôi phát triển phổ biến trong cơ thể con người, cụ thể là tại đường ruột. Về nguyên nhân mắc bệnh, thì có rất nhiều yếu tố dẫn đến mắc bệnh giun đũa như: Nguồn nước không đảm bảo sạch sẽ, nguồn thực phẩm bẩn, những nơi vệ sinh công cộng không được lau dọn đạt chuẩn,…

  Khi giun đũa thâm nhập vào cơ thể con người, chúng sẽ sống ký inh từ giai đoạn còn là ấu trùng cho đến khi trưởng thành và có thể đạt đến chiều dài trung bình là 30cm. Về đối tượng mắc bệnh phổ biến thì sẽ là ở các trẻ em sinh sống và sinh hoạt tại các vùng có khí hậu ẩm cao, vùng nhiệt đới, các khu vực kém phát triển về vệ sinh đô thị, thiếu nhà vệ sinh hoặc những nơi gần sông gòi, kênh rạch ô nhiễm.

  + Giai đoạn thâm nhập: Bản thân người trưởng thành hoặc trẻ nhỏ ăn trúng trứng giun trong các loại rau rửa chưa sạch, trên nền đất, các nơi vệ sinh công cộng thiếu sạch sẽ,…

  + Giai đoạn di cư: Khi vào cơ thể, trứng sẽ phát triển và nở ra tại vị trí ruột non. Sau đó, những ấu trùng đi qua thành ruột và tiến thẳng đến tim và sau từ 10 đến 14 ngày sẽ phát triển ở phổi. Sau đó, chúng sẽ đi đến đường thở và cổ họng làm cho bệnh nhân muốn ho dai dẳng và thường hay nuốt nước bọt, tuy nhiên ẩn trong đó có ấu trùng giun đũa đã thành công quay trở lại ruột.

  + Giai đoạn trưởng thành: ấu trùng trở lại ruột và phát triển thành giun đũa đực hoặc giun đũa cái. Giun cái đực sẽ có chiều dài khiêm tốn hơn giun cái, còn với giun cái thì có thể đạt đến kích thước 40 cm.

  + Giai đoạn sinh sản: Hàng ngày, giun cái có thể đẻ từ 150.000 đến 200.000 trứng. Sau đó trứng có thể cùng phân để đi ra ngoài. Toàn bộ quá trình con người vô tình bị giun đũa thâm nhập cho đến khi chúng phát triển có thể kéo dài trong 1 đến 2 tháng, . Giun đũa có thể sống trong cơ thể người từ 1 đến 2 năm

Bệnh giun đũa có biểu hiện gì?

  Bệnh giun đũa có biểu hiện gì? Theo bác sĩ chuyên khoa tại Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ - Hải Phòng chia sẻ: Về biểu hiện khi mắc phải giun đũa sẽ có phần không mấy đặc trưng hoặc cụ thể. Thường cũng dễ nhầm lẫn với nhiều bệnh khác. Đối với các bệnh nhân nhỏ tuổi như trẻ em thì sẽ có những triệu chứng như: Khó tăng cân, còi cọc, cơ thể kém hấp thụ dinh dưỡng, suy dinh dưỡng, kém phát triển, rối loạn tiêu hóa,…

  Ngoài ra, khi mắc bệnh nặng bởi số lượng giun đũa quá nhiều sẽ gây ra tắc ruột, biểu hiện này sẽ có phản ánh rõ ràng bởi: Bụng đau từng cơn dữ dội, kéo dài và không thuyên giảm, chướng ách phần bụng, tắc ống mật, viêm ruột thừa cấp, táo bón,… Ngoài ra, nếu giun đũa di chuyển lên phổi sẽ gây ra sự khò khè, ho khan, đau ngực, sốt, khó thở hoặc có cảm giác vùng phổi bị chèn,…

  Một số trường hợp khác có thể bắt gặp giun đuuã chui ra từ hậu môn và lẫn trong phân, chui ra từ miệng hoặc mũi khi các trẻ mắc bệnh đang ngủ,… Dù tất cả những biểu hiện có ra sao, khi bệnh nhân cảm thấy bất thường trong hệ têu hóa hay đau chướng bụng không rõ nguyên nhân, cần nhanh chóng thăm khám – kiểm tra sớm nhằm phát hiện bệnh và chữa trị kịp thời.

Làm sao để phòng ngừa bệnh giun đũa ở bản thân?

  Để phòng chống nhiễm giun đũa, cũng như các loại ký sinh trùng khác nói chung, không có biện pháp nào hiệu quả hơn là thực hành vệ sinh sạch sẽ.

  + Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.

  + Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.

  + Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.

  + Không đi chân trần; nếu làm vườn, dọn rác, cây cỏ, cần đi ủng, mang khẩu trang, găng tay. Không được dùng phân tươi để bón rau, bón cây.

  + Đối với nhà vệ sinh, cống rãnh thoát nước, cần thường xuyên quét dọn, xử lý hóa chất diệt trùng thân thiện môi trường.

  + Đồng thời, cần có thói quen uống thuốc tẩy giun định kì mỗi sáu tháng cho cả gia đình. Thuốc có tác dụng không chỉ trên giun đũa và còn giúp diệt trừ các loại giun sán khác.

 Nếu bạn vẫn còn đang phân vân và cần lời tư vấn trực tiếp của bác sĩ chuyên khoa thì hãy gọi vào HOTLINE 0225 8831 239 hay bấm vào KHUNG CHAT bên dưới nhé.

bác sĩ tư vấn miễn phí

Bài viết: Bệnh giun đũa là gì và các giai đoạn phát triển

Được đăng bởi: Chuyên viên tư vấn Hằng

Ngày:

Hotline
0225 8831 239
Tư vấn
CHAT VỚI BÁC SĨ
Đăng ký
ĐẶT LỊCH KHÁM
Hỗ trợ
CHỈ DẪN ĐƯỜNG
Χ
Tư vấn trực tuyến Tư vấn

trực tuyến

Tư vấn trực tuyến Đặt lịch

hẹn khám

Yêu cầu gọi lại Yêu cầu

gọi lại

Tư vấn trực tuyến Bản đồ

chỉ dẫn

da khoa hong phuc