Giờ Khám Bệnh 8h00 - 20h00 - Tất cả các ngày

Phòng khám đa khoa phượng đỏ
Phòng khám đa khoa phượng đỏ
Phòng khám đa khoa phượng đỏ
Phòng khám đa khoa phượng đỏ
  • Được bộ y tế phê duyệt

  • Bác sĩ giỏi

  • Khám chữa tận tâm

  • Kỹ thuật thiết bị hiện đại

  • Chi phí tối ưu

Χ
Tư vấn trực tuyến Tư vấn

trực tuyến

Tư vấn trực tuyến Đặt lịch

hẹn khám

Yêu cầu gọi lại Yêu cầu

gọi lại

Tư vấn trực tuyến Bản đồ

chỉ dẫn

Áp xe tuyến Bartholin có gây nguy hiểm gì không?

Đánh giá: 5/ 5 ( 14 lượt)

  Áp xe tuyến Bartholin có gây nguy hiểm gì không? Được các chị em phụ nữ dành sự quan tâm đặc biệt hiện nay. Trên thực tế, áp xe tuyến Bartholin không phải là chứng bệnh phổ biến. Thế nhưng, khi chúng xuất hiện sẽ khiến chị em gặp khó khăn trong đời sống tình dục và cả sinh hoạt hằng ngày. Chính vì thế, mời bạn đọc hãy cùng theo dõi nội dung sau để hiểu rõ hơn nhé.

bác sĩ tư vấn miễn phí

Nguyên nhân và biểu hiện của áp xe tuyến Bartholin

  Hiện nay, áp xe tuyến Bartholin được biết đến với nhiều yếu tố gây nên. Sự nhiễm trùng gây tắc nghẽn lượng dịch nhầy, tạo thành những khối áp xe và có khả năng cao do những nguyên nhân như:

  Sinh hoạt tình dục bừa bãi:

  Đây chính là con đường trực tiếp và nhanh nhất gây nên bệnh lý này. Quan hệ tình dục không đảm bảo an toàn góp phần trong quá trình hình thành bệnh.

  Thế nhưng, việc chị em việc quan hệ tình dục khi sử dụng bao cao su cũng không thực sự an toàn khi bạn tình của phái đẹp mang mầm bệnh.

  Nhiễm trùng “cô bé”:

  Những căn bệnh phụ khoa như viêm nhiễm âm đạo khi không được can thiệp điều trị cũng là tác nhân làm hình thành khối áp xe tuyến Bartholin. Từ đó, mầm bệnh sẽ tấn công vào trong tuyến gây viêm tắc và nghẽn dẫn đến đọng dịch. Các trường hợp chị em không vệ sinh “cô bé” sẽ có nguy cơ mắc phải áp xe tuyến Bartholin cao hơn.

Nguyên nhân và biểu hiện của áp xe tuyến Bartholin

Nguyên nhân và biểu hiện của áp xe tuyến Bartholin

  Chấn thương vùng sinh dục:

  Hiện tượng tuyến Bartholin xuất hiện khối áp xe cũng rất thường thấy ở những chị em bị chấn thương vùng kín.

  Bên cạnh các trường hợp trên, phái đẹp trong thời gian thai kỳ cũng có nguy cơ cao gặp phải hiện tượng này.

  Biểu hiện thường thấy của áp xe tuyến Bartholin chẳng hạn như:

  Vùng môi bé sưng đau dữ dội một hoặc hai bên.

  Cơn đau sẽ càng rõ rệt hơn khi chị em “ân ái”.

  Tình trạng đau nhức có khả năng biến mất tạm thời sau khi chúng vỡ ra.

  Tiến hành kiểm tra “cô bé” sẽ thấy sự xuất hiện của khối áp xe lớn hơn 1 cm, có thể nhìn thấy thông qua mắt thường và chạm vào đau nhức.

  Rối loạn chức năng tiểu tiện.

  Biểu hiện bệnh toàn thân: sốt cao, có khả năng bị đau nhói hoặc không.

  Chú ý: Hiện tượng viêm nhiễm tắc nghẽn dịch nhầu, dẫn đến đọng dịch, sưng tấy, đau đớn thường xuất hiện ở một bên môi bé. Rất hiếm trường hợp chị em mắc áp xe tuyến Bartholin cả hai bên.

Áp xe tuyến Bartholin có gây nguy hiểm gì không?

  Sự tác động và nguy hiểm của áp xe tuyến Bartholin còn phụ thuộc vào mức độ và sức khỏe bệnh nhân. Thế nhưng, nữ giới tuyệt đối không được chủ quan khi:

  Khối áp xe tuyến Bartholin có dấu hiệu sưng tấy, đau rát khi giao hợp.

  Những khối áp xe có khả năng làm tăng nguy cơ mắc bệnh lý phụ khoa khác, gây ảnh hưởng đến quá trình mang thai và khả năng sinh sản của chị em.

Áp xe tuyến Bartholin có gây nguy hiểm gì không?

Áp xe tuyến Bartholin có gây nguy hiểm gì không?

  Chị em trong thời gian thai kỳ mắc áp xe tuyến Bartholin có khả năng dẫn tới nhiễm khuẩn cho trẻ khi sinh thường, trẻ sinh ra bị nhẹ cân hoặc kém phát triển hơn bình thường. Trường hợp khối áp xe vở khi mang thai sẽ khiến thai nhi chết lưu.

  Trong trường hợp tệ nhất, bệnh có khả năng phát triển thành ung thư.

  Chính vì các tác động nghiêm trọng trên. Khi mắc phải tình trạng áp xe tuyến Bartholin chị em nên sớm tiến hành chữa trị nhằm tránh những biến chứng nguy hiểm mà bệnh mang lại.

Cách khắc phục áp xe tuyến Bartholin hiệu quả hiện nay

  Các khối áp xe ở vị trí khác nói chung và áp xe tuyến Bartholin nói riêng rất dễ tái nhiễm nhiều lần vì thế mà quá trình hỗ trợ chữa trị sẽ đòi hỏi tính tự giác cũng như kiên trì của chị em. Dựa trên từng trường hợp, mức độ bệnh lý mà các chuyên gia sẽ chỉ định biện pháp khắc phục phù hợp, cụ thể như:

  Biện pháp điều trị nội khoa:

  Áp xe tuyến Bartholin nhẹ có khả năng áp dụng điều trị nội khoa bằng các loại thuốc kháng viêm, kháng sinh giảm đau nhằm tránh viêm nhiễm, ngăn ngừa tình trạng lây nhiễm sang vùng da xung quanh. Bên cạnh đó, kết hợp vệ sinh vùng kín sạch sẽ, tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ.

  Biện pháp điều trị ngoại khoa:

  Can thiệp thủ thuật bóc khối áp xe tuyến Bartholin được chỉ định tiến hành nhằm hỗ trợ thông ống bị tắc nghẽn hoặc bóc bỏ phần viêm cùng với việc tái tạo ống tuyến. Hầu hết những trường hợp sau khi chữa trị ngoại khoa sẽ không tái phát.

Áp xe tuyến Bartholin có gây nguy hiểm gì không?

  Cách khắc phục áp xe tuyến Bartholin hiệu quả hiện nay

  Đối với tình trạng áp xe nặng chứa dịch mủ thì cần dẫn lưu giúp dịch thoát ra ngoài. Thế nhưng, thủ thuật này cần được tiến hành trong phòng phẫu thuật. Nói một cách cụ thể, các chuyên gia sẽ tiêm liều thuốc gây tê sau đó dùng dao rạch đường nhỏ tại vị trí áp xe sau đó dẫn lưu dịch ra ngoài và khâu lại sau khi đã tiến hành xong. Đối với khối áp xe lớn, ống tạm thời hay gạc đóng có khả năng được đặt vào bên trong khối áp xe để lượng dịch có thể được đẩy ra nhanh hơn.

  Nói tóm lại, áp xe tuyến Bartholin xuất hiện khi tình trạng tắc nghẽn và đọng dịch bên trong tạo thành khối u lớn và cần hỗ trợ điều trị ngoại khoa để tránh những biến chứng nguy hiểm.

  Để được hỗ trợ tư vấn nhanh chóng hãy chủ động gọi về số HOTLINE 0225 8831 239 hoặc bấm vào KHUNG TƯ VẤN bên dưới sẽ có bác sĩ tiếp nhận ngay nhé.

 Báo chí nói về chúng tôi:

suckhoedoisong.vn - Phòng Khám Phụ Khoa Phượng Đỏ uy tín chất lượng

tienphong.vn - Phòng Khám Nam Khoa Phượng Đỏ khám chữa bệnh an toàn hiệu quả

bác sĩ tư vấn miễn phí

Hotline
0225 8831 239
Tư vấn
CHAT VỚI BÁC SĨ
Đăng ký
ĐẶT LỊCH KHÁM
Hỗ trợ
CHỈ DẪN ĐƯỜNG
da khoa hong phuc