Xét nghiệm bệnh xã hội bao lâu có kết quả?
Đối với những trường hợp lo sợ bản thân mắc phải bệnh xã hội thường rất nôn nóng chờ đợi kết quả xét nghiệm. Vậy Xét nghiệm bệnh xã hội bao lâu có kết quả? Xin mời quý bạn đọc hãy cùng xem qua bài viết sau đây nhé.
Triệu chứng của bệnh xã hội qua từng thời kỳ
Bệnh xã hội là thuật ngữ chỉ những căn bệnh lây truyền qua đường tình dục nhanh chóng và đáng sợ nhất hiện nay. Khi phơi nhiễm với loại virus này, bệnh nhân sẽ phải hứng chịu các thời kỳ phát triển của bệnh cụ thể như:
Thời kỳ 1
Đây là thời kỳ phơi nhiễm với virus gây bệnh và thường xuất hiện trong vòng 3 – 6 tháng. Các triệu chứng của thời kỳ 1 không thật sự rõ rệt và giống với biểu hiện của cảm cúm thông thường như: Sốt cao, viêm họng, tiêu chảy, buồn nôn, đau khớp, phát ban đỏ,... Chúng sẽ tự biến mất sau 7 – 10 ngày hoặc có khả năng kéo dài hơn phụ thuộc vào sức đề kháng của người bệnh.
Thời kỳ 2
Trong thời kỳ này bệnh sẽ xuất hiện trong nhiều năm và những biểu hiện sẽ ít bộc lộ ra bên ngoài. Vì thế bệnh nhân sẽ không thể nhận thấy bản thân đã nhiễm phải bệnh xã hội. Thế nhưng, tỷ lệ truyền nhiễm sang cho bạn tình hoặc những người xung quanh vô cùng cao.
Triệu chứng của bệnh xã hội qua từng thời kỳ
Thời kỳ 3
Đối với thường kỳ này bệnh nhân sẽ nhận thấy sức khỏe ngày càng yếu dần. Bên cạnh đó, cũng rất dễ mắc phải một số bệnh khác như: Nhiệt miệng, mẩn ngứa, nổi ban, viêm hệ hô hấp.
Đồng thời, nhiều người còn xuất hiện triệu chứng tuột cân nhanh, tiết nhiều mồ hôi, sốt kéo dài,... Thời kỳ 3 có khả năng xuất hiện từ vài tháng đến vài năm phụ thuộc trên sức đề kháng của từng người.
Thời kỳ 4
Lúc này hệ thống miễn dịch của người bệnh đã dần cạn kiệt. Thời kỳ này, người phơi nhiễm với bệnh xã hội rất dễ bị lây nhiễm các căn bệnh như: Lao, ung thư, tiêu chảy, viêm loét, nhiễm khuẩn. Tỷ lệ tử vong vô cùng cao, với người trưởng thành chỉ sẽ kéo dài được 2 năm và với trẻ nhỏ chỉ trong vòng 12 tháng.
Xét nghiệm bệnh xã hội bao lâu có kết quả?
Những biện pháp xét nghiệm bệnh xã hội còn dựa trên thời gian bệnh nhân tham gia thực hiện từ lúc nào:
Lần đầu xét nghiệm bệnh xã hội:
Tuy trong những tuần đầu phơi nhiễm chưa có triệu chứng rõ ràng nhưng việc xét nghiệm sớm là vô cùng cần thiết. Ngay khi nghi ngờ bản thân có nguy cơ nhiễm bệnh, bạn nên đến ngay cơ sở y tế uy tín để các chuyên gia tư vấn biện pháp xét nghiệm thích hợp và thông thường thời kỳ đầu sẽ được chỉ định xét nghiệm máu.
Với nền Y Học tiến bộ như ngày nay, quá trình xét nghiệm bệnh xã hội đã có thể tiến hành sau 2 tuần phơi nhiễm với virus gây bệnh. Những biện pháp khác có khả năng được thực hiện sau từ 4 – 6 tuần phơi nhiễm. Thế nhưng có nhiều phương pháp cần mất đến 3 tháng mới có thể cho ra kết quả xét nghiệm chính xác.
Theo các chuyên gia tại Đa Khoa Phượng Đỏ cho biết, xét nghiệm bệnh xã hội nên được tiến hanh hai lần và lần đâu tiên xét nghiệm sau khoảng 3 tháng khi nghi ngờ bản thân tiếp xúc với mầm bệnh, lần hai sẽ được thực hiện sau lần đầu tiên 3 tháng.
Xét nghiệm bệnh xã hội bao lâu có kết quả?
Bởi thế, kết quả khi tiến hành xét nghiệm bệnh xã hội thường chính xác nhất trong khoảng 3 – 6 tháng sau khi thực hiện hành vi có nguy cơ nhiễm bệnh. Vì đây là thời kỳ có khả năng sản sinh kháng thể virus bệnh xã hội, vì thế khi này tiến hành xét nghiệm sẽ được chuẩn xác hơn.
Các trường hợp tiến hành xét nghiệm bệnh xã hội cho ra kết quả khác
Bên cạnh đó, đối với kết quả từ việc test nhanh, bệnh nhân tiến hành xét nghiệm có thể lấy kết quả ngay sau đó hoặc trong ngày.
Còn với những đối tượng trẻ nhỏ nghi ngờ lây nhiễm từ mẹ khi sinh thì quá trình xét nghiệm cho kết quả chính xác nhất từ 18 tháng.
Mặt khác không phải lúc nào kết quả xét nghiệm lần đầu cũng là chính xác nhất. Bởi nhiều trường hợp nhiễm bệnh xã hội nhưng kháng thể chưa kịp sản sinh hoặc quá ít nên khi tiến hành làm xét nghiệm chưa thể xác định được chính xác. Đối với những trường hợp này các chuyên gia sẽ chỉ định thực hiện lại.
Nhóm đối tượng nên tiến hành xét nghiệm bệnh xã hội
Những nhóm đối tượng sau đây nên tiến hành xét nghiệm bệnh xã hội thường xuyên hơn như:
Người sinh hoạt tình dục không lành mạnh, có nhiều bạn tình.
Các đối tượng quan hệ đồng tính, đặc biệt là nam giới.
Nghi ngời nhiễm bệnh khi có tiếp xúc gần với nhiều đối tượng lạ.
Có dấu hiệu phơi nhiễm sau khi tiếp xúc với người khác như: ho, sốt, cảm cúm, đau mỏi cơ, suy nhược cơ thể,...
Những người sử dụng chung kim tiêm
Các đối tượng mắc bệnh lao
Nhóm đối tượng nên tiến hành xét nghiệm bệnh xã hội
Những người có nguy cơ cao phơi nhiễm bệnh như: Nhân viên y tế, bộ đội, công an,...
Đối tượng chăm sóc người nhiễm bệnh xã hội
Trẻ được sinh ra từ mẹ mắc bệnh xã hội
Từng quan hệ tình dục với người có tiền sử mắc bệnh xã hội
Chú ý: bệnh xã hội sau khi xâm nhập vào cơ thể thường sẽ diễn biến trong âm thầm. Số ít trường hợp có triệu chứng bệnh, nhưng thường sẽ bị hiểu lầm với dấu hiệu cảm cúm nên hay bị bỏ qua. Vì thế, mọi người cần thận trọng và tiến hành xét nghiệm bệnh xã hội để được chẩn đoán chính xác nhất.
Nếu quý bạn đọc đang còn thắc mắc chưa thể lý giải hãy gọi ngay về số HOTLINE 0225 8831 239 hoặc bấm trực tiếp vào KHUNG ĐẶT HẸN TRỰC TUYẾN bên dưới để được chuyên gia hỗ trợ ngay nhé.
Báo chí nói về chúng tôi:
suckhoedoisong.vn - Phòng Khám Phụ Khoa Phượng Đỏ uy tín chất lượng
tienphong.vn - Phòng Khám Nam Khoa Phượng Đỏ khám chữa bệnh an toàn hiệu quả
Bài viết: Xét nghiệm bệnh xã hội bao lâu có kết quả?
Ngày: 29/09/2023