Trĩ hỗn hợp nên ăn gì và kiêng ăn gì?
Trĩ hỗn hợp là căn bệnh thuộc nhóm hậu môn trực tràng vô cùng phổ biến và khá nguy hiểm, đây là sự kết hợp giữa trĩ nội và trĩ ngoại.Chế độ dinh dưỡng thiếu khoa học, lối sinh hoạt không lành mạnh là một trong những nguyên nhân phổ biến gây bệnh trĩ hỗn hợp. Thế nên, trong và sau điều trị trĩ hỗn hợp, chú ý điều chỉnh khẩu phần ăn tốt cho hệ tiêu hóa, tránh táo bón là điều thật sự cần thiết. Vậy trĩ hỗn hợp nên ăn gì và kiêng ăn gì? Mời quý bạn đọc hãy theo dõi bài viết sau để hiểu rõ về vấn đề trên.
Trĩ Hỗn Hợp Nên Ăn Gì Và Kiêng Ăn Gì?
Trĩ hỗn hợp là tình trạng tĩnh mạch hậu môn phía trên và dưới đường lược hậu môn có hiện tượng sưng phồng. Hay cụ thể hơn, đây là hiện tượng búi trĩ nội và búi trĩ ngoại to ra, kết dính lại với nhau, kéo dài từ trong ống hậu môn ra tới phía ngoài.
Xuyên suốt quá trình bệnh trĩ hỗn hợp, bệnh nhân sẽ có triệu chứng ngứa hậu môn, đại tiện ra máu, hậu môn tiết dịch ẩm ướt, hậu môn dày cộm, khó chịu, sa trĩ,…
Biểu hiện bệnh trĩ hỗn hợp
Ngoài nguyên nhân trực tràng bị đè nén (ngồi nhiều, thừa cân, táo bón, tiêu chảy,…), vệ sinh làm hậu môn thương tổn, vi khuẩn tấn công thì chế độ dinh dưỡng cũng là nguyên nhân phổ biến gây hình thành bệnh trĩ hỗn hợp.
Vì thế, trong và sau điều trị, người bệnh cần đặc biệt chú ý đến khẩu phần dinh dưỡng để tránh nguy cơ mắc bệnh trở lại, tạo điều kiện để bệnh nhanh hồi phục.
❖ Người bị trĩ hỗn hợp nên ăn gì?
► Thực phẩm giàu chất xơ như rau, ngũ cốc,… không chỉ góp phần giảm lượng đường trong máu mà còn tốt cho hệ tiêu hóa, tạo độ mềm, bở của phân tránh được tình trạng phân cứng làm khó khăn khi đại tiện, hậu môn trầy xước.
► Thực phẩm chứa nhiều chất sắt góp phần tái tạo lượng máu cho cơ thể. Do đó, trĩ hỗn hợp nên ăn gì để bổ sung lại lượng máu đã mất đi do đại tiện ra máu thì các loại thức ăn giàu chất sắt như bông cải xanh, rau chân vịt, cải ngọt, thịt bò,… là lời khuyên cho các bệnh nhân.
► Đồ ăn nhuận tràng như khoai lang, chuối bổ sung khoáng chất, vitamin kích thích hệ tiêu hóa hoạt động tốt, chống táo bón.
► Bổ sung đủ nước là thành phần không thể thiếu trong cơ chế làm mềm phân, giúp việc đại tiện dễ dàng hơn. Ngoài uống đủ 1,5 - 2 lít nước mỗi ngày, người bệnh có thể bổ sung thêm nước ép anh đào, dâu để vitamin và khoáng chất trong các loại trái cây này củng cố tĩnh mạch trĩ tại niêm mạc hậu môn góp phần giảm sưng đau.
Bị trĩ hỗn hợp nên ăn gì và kiêng ăn gì?
❖ Người bệnh trĩ hỗn hợp nên kiêng ăn gì?
Để tránh nguy cơ tái phát bệnh trĩ cũng như thúc đẩy tiến độ điều trị, người bị bệnh trĩ hỗn hợp nên kiêng ăn một số loại thực phẩm như sau:
► Thực phẩm cay nóng như tiêu, ớt, tỏi hay thức ăn nhiều dầu mỡ làm tăng nhiệt lượng trong cơ thể, kích ứng niêm mạc dạ dày. Do đó, trong và sau điều trị trĩ hỗn hợp, người bệnh cần hạn chế hoặc gia giảm sử dụng trong bữa ăn hằng ngày.
► Đồ ăn nhiều vị mặn nạp thức ăn có hàm lượng muối cao gây hiện tượng trương phình tế bào và mạch máu, không tốt cho người bị bệnh trĩ hỗn hợp.
► Nước uống có ga tạo áp lực tại khung ruột, gây ảnh hưởng đến vùng điều trị vì thế bạn nên kiêng cử nạp vào cơ thể.
► Các loại thực phẩm ngọt như bánh, socola tăng nguy cơ táo bón, gây phản ứng ngứa ngáy tại hậu môn gây cảm giác khó chịu.
Vậy Bị Trĩ Hỗn Hợp Phải Làm Sao?
Các bác sĩ cho biết, song song với việc chú ý đến chế độ dinh dưỡng khoa học, thực hiện tốt lời khuyên trĩ hỗn hợp nên ăn gì hay trĩ hỗn hợp kiêng ăn gì nêu trên, người bệnh cần tiến hành khám chữa bệnh tại cơ sở chuyên khoa để có thể nhanh chóng thoát khỏi bệnh trĩ.
Hiện tại, trên địa bàn thành phố Hải Phòng, phòng khám Đa khoa Phượng Đỏ 498 Nguyễn Văn Linh, phường Vĩnh Niệm, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng. là cơ sở điều trị bệnh trĩ có uy tín, đem lại hiệu quả với chuyên khoa Hậu môn – Trực tràng đầu tư quy mô, chất lượng.
Tại Phượng Đỏ, ngoài đội ngũ y bác sĩ có thâm niên, giỏi chuyên môn, yếu tố chủ chốt tạo nên hiệu quả là phương pháp điều trị bệnh trĩ hỗn hợp theo kỹ thuật HCPT và PPH kết hợp.
Phương pháp điều trị trĩ hỗn hợp
- Phương pháp HCPT cắt đi búi trĩ sa ra bên ngoài hậu môn bằng dao điện chuyên dụng sau cơ chế đông thắt nút tĩnh mạch trĩ bằng sóng cao tần.
- Phương pháp PPH mở lỗ hậu môn, lấy đi phần niêm mạc sưng phồng bên trong ống hậu môn.
Ưu điểm của điều trị trĩ hỗn hợp bằng phương pháp này
✔ Vết xâm lấn nhỏ, thời gian hồi phục nhanh, ít để lại sẹo.
✔ Thời gian điều trị ngắn khoảng 30 – 45 phút, không cần nằm viện theo dõi.
✔ Kiểm soát tốt tĩnh mạch sưng phồng, điều trị tập trung, không gây thương tổn mô lân cận, giảm đau đớn, ít chảy máu.
✔ Quá trình loại bỏ trĩ bằng thiết bị kỹ thuật hiện đại, đem lại an toàn.
Đến với phòng khám Đa khoa Phượng Đỏ, người bệnh sẽ được chữa trị bởi đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giỏi nhiều năm kinh nghiệm trong việc chữa trị, chú trọng đầu tư các trang thiết bị, dung cụ y khoa hiện đại hỗ trợ điều trị mang đến kết quả tốt, giảm thiểu đau đớn, hạn chế sai sót trong quá trình chữa trị.
Mọi chi phí điều trị tại phòng khám Phượng Đỏ luôn được công khai rõ ràng minh bạch từng danh mục cụ thể cam đoan không phát sinh thêm bất kỳ khoản phí nào khác hoặc kê kê chi phí làm tiền người bệnh.
Hy vọng những chia sẻ về "trĩ hỗn hợp nên ăn gì và kiêng ăn gì?" trên đây phần nào cung cấp thông tin cần thiết cho quý người bệnh. Nếu thấy hữu ích, đừng ngại chia sẻ đến bạn bè, người thân để cùng nhau phòng chống hoặc áp dụng như cách bổ trợ trong điều trị trĩ hỗn hợp nhé. Mọi thắ mắc xin vui lòng liên hệ vào số hotline (0225) 369 9999 hoặc nhấn vào khung chat bên dưới để được tư vấn hoàn toàn miễn phí.
Bài viết: Trĩ hỗn hợp nên ăn gì và kiêng ăn gì?
Ngày: 05/12/2018