Giờ Khám Bệnh 8h00 - 20h00 - Tất cả các ngày

Phòng khám đa khoa phượng đỏ
Phòng khám đa khoa phượng đỏ
Phòng khám đa khoa phượng đỏ
Phòng khám đa khoa phượng đỏ
  • Được bộ y tế phê duyệt

  • Bác sĩ giỏi

  • Khám chữa tận tâm

  • Kỹ thuật thiết bị hiện đại

  • Chi phí tối ưu

Trẻ em mắc bệnh sùi mào gà có nguy hiểm không?

Đánh giá: 5/ 5 ( 28 lượt)

  Trẻ em mắc bệnh sùi mào gà có nguy hiểm không? Sùi mao gà là bệnh lý do virus Human papillomavirus hay còn gọi là HPV gây nên. Mặc dù con đường lây nhiễm HPV là đường tình dục nhưng ở trẻ em thì bệnh có thể lây qua những đường khác. Do đó, mời bạn đọc cùng theo dõi bài viết dưới đây để có thêm thông tin chi tiết.

bác sĩ tư vấn miễn phí

Sùi mào gà ở trẻ em và những điều cần chú ý

  Sùi mào gà ở trẻ em là bệnh lý do virus HPV gây ra ở bộ phận sinh dục, đây là dạng bệnh mà các tế bào phát triển quá mức bình thường nhưng không gây ung thư.

  Tính đến hiện tại, tỉ lệ trẻ em mắc sùi mào gà vẫn chưa được nghiên cứu cụ thể nhưng với ước tính trung bình trẻ em trong độ tuổi từ 2 đến 8 tuổi hoặc 5 đến 6 tuổi thì khả năng mắc sùi mào gà cao nhất.

  Theo như nghiên cứu cho rằng, virus HPV là loại virus DNA sợi kép và có hơn 130 type của loại này đã được tìm thấy. Nếu sùi mào gà ở người lớn do virus HPV type 6 hoặc 11 gây ra thì sùi mào gà ở trẻ em do virus HPV type 1 hoặc 4 gây nên, đặc biệt hơn hết là virus HPV type 2 và 3.

  Những triệu chứng sùi mào gà ở trẻ em gây nên là những tổn thương sần, mềm, màu hồng, nâu, đường kính vài mm hay còn được gọi là các hạt mụn cóc xuất hiện trên bề mặt da của trẻ trong thời gian đầu phát bệnh. Các giai đoạn sau, các nốt sần đó sẽ xuất hiện nhiều hơn và tạo thành mảng lớn có hình súp lơ.

Sùi mào gà ở trẻ em và những điều cần chú ý

Sùi mào gà ở trẻ em và những điều cần lưu ý

  Sùi mào gà ở trẻ em làm cho trẻ cảm thấy ngứa, đau và có khả năng chảy máu ở vùng tổn thương. Đối với bệnh sùi mào gà ở nam thì thường tổn thương ở hậu môn, quanh hậu môn và ít gặp ở vị trí dương vật. Bệnh sùi mào gà nữ thì sẽ ở quanh vùng hậu môn, âm đạo, màng trinh, quanh niệu đạo của bé gái. Rất ít xảy ra trong niêm mạc âm đạo cũng như trực tràng.

  Một vài thể bệnh sùi mào gà ở trẻ em được chia như sau:

  Sùi mào gà thông thường: Các hạt mụn cóc hình vòm, nâu xám, bề mặt thô nhám kèm những chấm đen nổi trên bàn tay, ngón tay, khuỷu tay.

  Sùi mào gà dạng phẳng: Mụn cóc phẳng, kích thước bằng đầu ngón tay, màu hồng, nâu nhạt, vàng xuất hiện trên mặt, cánh tay, đầu gói, bàn tay.

  Mụn cóc lòng bàn chân: Đây là dạng sùi mào gà trẻ em gây cho trẻ cảm giác đau, đặc biệt khi bé vận động.

  Mụn cóc Filiform: Tổn thương mụn cóc có hình dạng giống ngón tay, màu hồng mọc xung quanh miệng, mắt, mũi nên còn được gọi là sùi mào gà ở miệng trẻ em.

  Mụn cóc sinh dục: Những tổn thương hình thành trên bộ phận sinh dục, mềm, không sần sùi.

Trẻ em mắc bệnh sùi mào gà có nguy hiểm không?

  Trong thời gian từ khi virus HPV bắt đầu xâm nhập vào cơ thể đến lúc xuất hiện các triệu chứng lầm sàn như: Nổi mụn cóc, ngứa nên có khả năng lây lan bệnh sùi mào gà trong thời gian này. Tuy sùi mào gà ở trẻ em rất dễ lây nhưng không gây nguy hiểm tính mạng trẻ. Trên thực tế, không có phương pháp nào đảm bảo chắc chắn không lây nhiễm căn bệnh này nhưng có một số lưu ý như sau:

  Không sử dụng chung khăn mặt, bàn chải đánh răng, dụng cụ cắt móng tay với người nhiễm bệnh.

  Không nên cắn móng tay, bóc da, đi chân trần.

Trẻ em mắc bệnh sùi mào gà có nguy hiểm không?

Trẻ em mắc bệnh sùi mào gà có nguy hiểm không?

  Nếu trong gia đình có người mắc bệnh sùi mào gà thì cần phun thuốc tẩy pha loãng sau khi tắm để ngăn chặn nguồn lây lan.

  Bên cạnh những phương pháp nói trên, tiêm vắc-xin ngừa bệnh sùi mào gà là biện pháp an toàn và hiệu quả nhất hiện nay vì chưa có thuốc đặc trị căn bệnh nguy hiểm này. Theo khuyến nghị, vắc-xin phòng virus HPV được tiêm cho nữ giới ở độ tuổi từ 9 đến 26 để phòng các bệnh do virus này gây nên như: Ung thư cổ tử cung, u nhú sinh dục, sùi mào gà.

  Tuy sùi mào gà ở trẻ không gây nguy hiểm tính mạng nhưng các bậc cha mẹ cần phải quan tâm đến việc sùi mào gà lây như thế nào để có những biện pháp đúng đắn nhằm bảo vệ trẻ và những thành viên trong gia đình, giảm được khả năng mắc bệnh và lây bệnh. Cần đưa trẻ đến những cơ sở y tế uy tín để tiêm Vắc-xin phòng HPV trong độ tuổi phù hợp, ngăn ngừa căn bệnh sùi mào gà này.

  Bài viết trên là những thông tin bổ ích về " Trẻ em mắc bệnh sùi mào gà có nguy hiểm không? " Nếu các bạn còn thắc mắc hay muốn được TƯ VẤN thêm thì hãy liên hệ đến Hotline: (0225) 8831 239 để được hỗ trợ hoàn toàn MIỄN PHÍ.

bác sĩ tư vấn miễn phí

Bài viết: Trẻ em mắc bệnh sùi mào gà có nguy hiểm không?

Được đăng bởi: Chuyên viên tư vấn Hằng

Ngày:

Hotline
0225 8831 239
Tư vấn
CHAT VỚI BÁC SĨ
Đăng ký
ĐẶT LỊCH KHÁM
Hỗ trợ
CHỈ DẪN ĐƯỜNG
Χ
Tư vấn trực tuyến Tư vấn

trực tuyến

Tư vấn trực tuyến Đặt lịch

hẹn khám

Yêu cầu gọi lại Yêu cầu

gọi lại

Tư vấn trực tuyến Bản đồ

chỉ dẫn

da khoa hong phuc