Bầu nghén không ăn được gì phải làm sao?
Tình trạng nghén không ăn được gì, cứ ăn vào là nôn,… nếu để lâu có thể sẽ gây ra nhiều tác động xấu đến sự phát triển của em bé cũng như sức khỏe của mẹ bầu. Vậy bầu nghén không ăn được gì phải làm sao? Đừng bỏ qua những thông tin hữu ích sắp được chia sẻ ngay sau đây.
Mẹ bầu bị ốm nghén không ăn được gì nguy hiểm thế nào?
Ốm nghén không ăn được gì là tình trạng rất nhiều chị em đang gặp phải ở những tháng đầu tiên của thai kỳ. Tình trạng ốm nghén không ăn được gì xảy ra có thể là do trong lúc mang thai, cơ thể của mẹ sản sinh quá nhiều nội tiết tố Progesterone, làm ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa.
Từ đó, cơ thể của các bà mẹ trở nên mẫn cảm với đồ ăn, vì vậy mà chỉ cần ngửi thấy mùi của thức ăn là mẹ sẽ lập tức nhợn ói ngay. Điều này đã khiến rất nhiều bà mẹ phải lo lắng bởi nếu ốm nghén không ăn được gì sẽ gây ảnh hưởng rất đến sức khỏe của mẹ cũng như sự phát triển của bé. Cụ thể:
Đối với thai nhi
Trong những tháng đầu mang thai, em bé tiếp nhận chất dinh dưỡng từ mẹ nhờ vào nhau thai. Do đó, việc ăn uống của mẹ bầu có vai trò quyết định đến sự phát triển của bé con.
Nếu mẹ không ăn được gì hay cứ ăn vào là sẽ bị nôn ra sẽ khiến trẻ bị thiếu dinh dưỡng trầm trọng, từ đó khiến bé chậm phát triển và nhẹ cân, nguy hiểm hơn là trẻ có thể tử vong ngay khi vừa chào đời.
Ôm nghén không ăn được gì có nguy hiểm không?
Đối với mẹ
Tuy hiện tượng ốm nghén xuất hiện là một điều hoàn toàn bình thường trong quá trình mang thai, nhưng nếu mẹ bị nghén quá mức, mỗi lần ăn là sẽ bị nhợn ói, do đó mà mẹ không dám ăn bất kỳ thức ăn nào.
Lâu này sẽ khiến dạ dày mất đi tính axit vốn có, từ đó dẫn đến cơ thể bị mất cân bằng điện giải và mất nước.
Nếu như không điều trị kịp thời, không những mẹ mà em bé cũng có thể sẽ đối diện với nguy cơ sinh non, thai lưu,… cực kỳ nguy hiểm nếu tình trạng này gây trụy tim và đe dọa đến tính mạng của mẹ.
Ngoài ra, nếu đang nghén và nghén nặng mà đột ngột hết nghén thì các bác sĩ cũng khuyến cáo mẹ bầu nên đi kiểm tra tình trạng thai kỳ để có phương hướng xử lý kịp thời, không làm ảnh hưởng đến mẹ và bé trong tương lai.
Bầu nghén không ăn được gì phải làm sao?
Thông thường, tình trạng ốm nghén sẽ kết thúc vào tuần thai thứ 14 hoặc 16, vì vậy đây là thời điểm để mẹ thoải mái ăn uống nhằm cung cấp nhiều dưỡng chất cho bé con.
Tuy nhiên, một số ít trường hợp vẫn tiếp tục gặp phải tình trạng ốm nghén vào những tháng thai kỳ tiếp theo, thậm chí cho đến khi sanh nở. Vậy thì bà bầu nghén không ăn được gì phải làm sao?
Bầu ốm nghén không ăn được phải làm sao?
Nếu bạn đang gặp phải tình trạng ốm nghén không ăn được gì, có thể áp dụng thử những biện pháp sau đây:
- Uống thật nhiều nước, trước và sau mỗi bữa ăn. Không nên uống giữa bữa ăn, bởi dạ dạy lúc này sẽ có cảm giác no “ảo” dễ dẫn đến nôn ói.
- Hạn chế tiếp xúc với những mùi gây khó chịu và kích thích như cá sống, thịt sống,…
- Chia nhỏ thành 5 – 6 bữa ăn nhỏ trong ngày, hoặc có thể nhiều hơn để dạ dày không bị trống rỗng khiến cảm giác nhợn ói tăng cao.
- Hãy ngủ đủ 8 tiếng mỗi ngày và nghỉ ngơi, thư giãn đầu óc thật nhiều để làm giảm căng thẳng, lo âu, mệt mỏi.
- Đặc biệt, không nên bỏ ăn sáng, thay vào đó hãy ăn kết hợp với những món ăn dễ tiêu, thanh đạm như trà gừng, sữa chua, hay bánh quy mặn,… Và ăn nhiều chất xơ, thức phậm ít béo và ít đường như rau, hoa quả, trái cây tươi, ngũ cốc, thức ăn nhiều canxi,…
- Tránh thức ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ và khó tiêu.
- Hãy thực hiện xoa bóp, châm cứu hoặc bấm huyệt để làm giảm các triệu chứng nôn ói.
Nếu tình trạng xảy ra liên tục trong suốt một thời gian dài và không có dấu hiệu thuyên giảm, dẫn đến kiệt sức thì mẹ hãy tìm đến sự trợ giúp từ các bác sĩ chuyên Sản Phụ khoa.
Từ đó, bác sĩ sẽ đánh giá mức độ nghiêm trọng của vấn đề trong qua mẫu máu và nước tiểu hoặc xét nghiệm dịch vị của dạ dày để tìm ra nguyên nhân gây nên tình trạng ốm nghén.
Ngoài ra, bác sĩ còn có thể tiến hành siêu âm để kiểm tra có khối u trong tử cung hay mẹ có mang đa thai hay không. Từ những kết quả thăm khám, bác sĩ phụ trách sẽ chuẩn đoán và đưa ra phương pháp hỗ trợ làm giảm triệu chứng ốm nghén cho mẹ bầu bằng các loại thuốc như:
- Thuốc chống nôn: Tuy có nhiều khuyến cáo là an toàn nhưng mẹ vẫn nên cân nhắc, đặc biệt là chỉ nên sử dụng khi đã qua sự tư vấn và hướng dẫn của bác sĩ chứ không được tự ý mua về sử dụng.
- Bổ sung Doxylamine và vitamin B6: Mặc dù vitamin B6 có tá dược khá yếu nhưng về độ an toàn thì có thể đảm bảo. Nhưng nếu đã sử dụng mà vẫn không thuyên giảm triệu chứng, mẹ có thể dùng kết hợp với Doxylamine.
Mẹ bầu nghén không ăn được có thể can thiệp bằng thuốc
Nhìn chung, tùy vào thể trạng sức khỏe của mẹ mà có người sẽ nghén nhẹ, thậm chí có người không bị nghén nhưng cũng có nhiều trường hợp ốm nghén đến kiệt sức.
Tuy nhiên, đây chỉ là một trong những hiện tượng sinh lý hoàn toàn tự nhiên của thai kỳ, nhưng nếu tình trạng ốm nghén ngày càng nghiêm trọng thì mẹ cần phải đến viện để theo dõi cũng như can thiệp điều trị sớm.
Nếu không may gặp phải những lý do buộc em bé không thể chào đời để giữ an toàn cho sức khỏe sinh sản của mẹ, hãy tìm đến những cơ sở chấm dứt thai kỳ đáng tin cậy, điển hình như Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ để thực hiện mẹ nhé.
Bởi tại phòng khám chúng tôi là địa chỉ quy tụ các bác sĩ có nghiệp vụ chuyên môn cao cũng như tay nghề lâu năm trong việc đình chỉ thai kỳ.
Hơn nữa, Phượng Đỏ đã và đang thực hiện thành công cho nhiều chị em mang thai bằng những phương pháp đình chỉ thai kỳ cải tiến, mới nhất hiện nay như hút thai chân không, nong – gắp thai hay phá thai bằng thuốc.
Để được tư vấn sâu hơn về các phương pháp đình thai kỳ tại Phượng Đỏ, đừng ngần ngại gọi điện đến Tổng đài 0225 8831 239 và đặt lịch hẹn ngay hôm nay.
Hy vọng với những thông tin mà Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ đã chia sẻ trên đây, các mom cũng như các anh chồng đã biết khi bầu nghén không ăn được gì phải làm sao. Nếu còn vấn đề hay thắc mắc nào chưa thể giải đáp trong bài viết này, xin vui lòng liên hệ đến Tổng đài để được hỗ trợ MIỄN PHÍ nhé.
Báo chí nói về chúng tôi:
suckhoedoisong.vn - Phòng Khám Phụ Khoa Phượng Đỏ uy tín chất lượng.
tienphong.vn - Phòng Khám Nam Khoa Phượng Đỏ khám chữa bệnh an toàn hiệu quả.
Bài viết: Bầu nghén không ăn được gì phải làm sao?
Ngày: 11/09/2023