Đốt sùi mào gà bao lâu thì lành? Có kiêng cữ gì không?
Đốt sùi mào gà được bác sĩ chỉ định ở những trường hợp bệnh nhân có nốt sùi lớn, điều trị bằng thuốc không hiệu quả. Vậy khi đốt sùi mào gà bao lâu thì lành? Bệnh nhân có cần phải kiêng cữ gì không? Thông tin dưới đây sẽ cho bạn lời giải đáp để được rõ hơn!
Bạn không có thời gian đọc bài viết, bấm vào KHUNG CHAT để được giải đáp ngay!
Giải đáp: Đốt sùi mào gà bao lâu thì lành?
Biện pháp đốt để điều trị sùi mào gà hiện nay đã là phương pháp truyền thống bởi sự xuất hiện của phương pháp chữa sùi mào gà hiện đại. Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn nhiều cơ sở áp dụng phương pháp này, dù nó không mang lại ưu điểm tuyệt đối nhưng ít nhiều cũng giúp bệnh nhân cải thiện được tình trạng bệnh.
Thực ra đốt sùi mào gà bao lâu thì lành là còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, cụ thể:
Đốt sùi mào gà bao lâu thì lành?
Thời gian lành sau đốt sùi mào gà chủ yếu do phương pháp đốt
Có nhiều phương pháp đốt sùi mào gà được áp dụng hiện nay, ví dụ như đốt điện, đốt laze hay áp lạnh...
Mỗi phương pháp sẽ có ưu điểm khác nhau, dẫn đến thời gian hồi phục cũng không giống nhau. Tuy nhiên, thời gian làm lành có thể mất trung bình từ 5 - 10 ngày.
Theo đánh giá phương pháp đốt sùi mào gà bằng điện đã được sử dụng từ lâu, đây là phương pháp truyền thống nên vẫn còn gây nhiều đau đớn trong quá trình thực hiện. Đối với phương pháp đốt sùi mào gà bằng ni tơ lạnh ít gây đau đớn và khá gọn gàng, song chi phí lại có phần cao và dễ bị tái phát trở lại. Đốt sùi mào gà bằng laze phổ biện hơn 2 phương pháp trên, nó không khiến bệnh nhân quá đau đớn nhưng có nhược điểm là nguy cơ gây bỏng cao nên khuyến cáo không thực hiện ở khu vực nhạy cảm.
Tại các cơ sở chuyên khoa bệnh xã hội hiện nay sùi mào gà đã được điều trị hiệu quả hơn nhờ phương pháp ALA-PDT. Quá trình điều trị không dùng thuốc mê nhưng không gây đau đớn, đặc biệt nốt sùi mào gà sẽ tự rung sau 2 - 3 ngày.
Bạn quan tâm về phương pháp điều trị sùi mào gà ALA-PDT hãy bấm vào KHUNG CHAT để biết thêm về cơ chế hoạt động, ưu điểm, địa chỉ áp dụng, chi phí....
(Hội thoại MIỄN PHÍ)
Tùy mật độ, kích thước mụn sùi mà thời gian lành sẽ dài ngắn khác nhau
Với trường hợp bệnh nhân có nhiều nốt sùi hay diện tích bề mặt của nốt sùi lớn sẽ mất nhiều thời gian để hồi phục hơn bình thường. Đốt sùi mào gà bao lâu thì khỏi là còn phụ thuộc vào yếu tố này.
Để tránh tình trạng này người bệnh nên đến cơ sở y tế ngay khi phát hiện sùi mào gà hay bất cứ các triệu chứng khiến bạn tình nghi sùi mào gà. Ở giai đoạn đầu bệnh nhân sẽ phục hồi nhanh và việc điều trị cũng hiệu quả hơn.
Các triệu chứng đặc trưng của mụn sùi mào gà là: U nhú màu hồng nhạt hay trắng xuất hiện lẻ tẻ, sau thời gian sẽ liên kết với nhau thành từng mảng trông giống như mồng gà; mụn sùi thường mềm, ẩm ướt có chân hoặc có cuống không gây đau ngứa nhưng lại dễ bị xước.
Khả năng hồi phục còn tùy vào cơ địa của mỗi người
Đốt sùi mào gà bao lâu thì lành còn tùy thuộc vào cơ địa, sức đề kháng của bệnh nhân dù cho phương pháp hay kỹ thuật đó được thực hiện cùng 1 bác sĩ.
Tuy nhiên, điều này không gây ra sự chênh lệch quá nhiều. Trường hợp bệnh nhân tăng cường những thực phẩm có tác dụng hỗ trợ tăng cường đề kháng, nghỉ ngơi đầy đủ, luyện tập thể dục thể thao thường xuyên... cũng sẽ góp phần giúp quá trình hồi phục được diễn ra nhanh hơn.
Vùng da sau khi đốt sẽ nhanh lành hơn nếu được vệ sinh tốt
Đây là yếu tố nhỏ giúp mụn sùi mào gà được hồi phục nhanh hơn, tuy nhiên nếu người bệnh vệ sinh không tốt có thể gây nhiễm trùng khiến thời gian lành lâu hơn bình thường.
Bệnh nhân thực hiện vệ sinh vùng da tổn thương bằng dung dịch chuyên dụng, bôi thuốc đều đặn để quá trình hồi phục nhanh hơn, đồng thời bạn cũng phải điều trị kết hợp theo toa thuốc của bác sĩ. Bệnh nhân cũng lưu ý, quần áo phải sạch sẽ và thoải mái để tránh tình trạng cọ xát gây đau đớn.
Bạn đốt sùi mào gà nhưng đã hơn 5 ngày vẫn chưa thấy hồi phục, bấm ngay KHUNG CHAT để được bác sĩ chuyên khoa tư vấn MIỄN PHÍ!
Sau đốt sùi mào gà cần kiêng cữ gì?
Không chỉ sau đốt sùi mào gà, mà ở bệnh nhân điều trị sùi mào gà cần chú ý kết hợp với biện pháp chăm sóc để hồi phục nhanh hơn, tránh bệnh tái phát hay lây lan cho người thân. Việc cương cữ ảnh hưởng rất lớn đến đốt sùi mào gà bao lâu thì khỏi.
Bệnh nhân sùi mào gà cần chú ý kiêng cữ:
Không dùng chung đồ dùng cá nhân
Virus HPV có thể lây truyền qua tiếp xúc chung gian, việc bạn dùng chung đồ dùng cá nhân với người khác có thể làm lây lan mầm bệnh. Chưa kể đến ở người mắc sùi mào gà sức đề kháng kém hơn bình thường, việc sử dụng chung khăn tắm, bàn chải đánh răng, quần áo... bạn cũng có nguy cơ nhiễm bệnh từ người khác.
Không quan hệ tình dục
Quan hệ tình dục là nguyên nhân lây bệnh sùi mào gà, quan hệ với bạn tình lúc này có thể gây nguy cơ lây nhiễm chéo. Việc quan hệ không đảm bảo vệ sinh còn khiến nhiễm trùng trầm trọng hơn, ở nữ quá trình quan hệ có thể khiến vi khuẩn có hại xâm nhập sâu vào âm đạo gây bệnh phụ khoa. Một số trường hợp nốt sùi vùng kín quan hệ sẽ gây xước và chảy máu. Bạn có thể dùng bao cao su để giảm nguy cơ lây sùi mào gà, tuy nhiên nó không mang lại hiệu quả tuyệt đối.
Những thức ăn không tốt cho người bị sùi mào gà
Để nhanh khỏi bệnh sùi mào gà, bạn nên kiêng: Các thức ăn có gia vị cay nóng, thức ăn nhanh hay có chứa nhiều dầu mỡ, thức uống chứa caffeine, những loại thực phẩm giàu hàm lượng arginine (các loại hạt và đậu, sữa, bia rượu, ngũ cốc, cá hồng, cá hồi hoặc cá da trơn), món ăn chế biến nướng, chiên, xào, hải sản và các thực phẩm có mùi nặng như hành tây, gừng, hẹ, rau mùi...
Không tùy tiện dùng thuốc điều trị
Tùy vào mức độ bệnh, thể trạng của từng người mà bác sĩ sẽ xây dựng phác đồ điều trị phù hợp. Bạn nên dùng thuốc theo toa bác sĩ và tái khám định kỳ. Trường hợp dùng thuốc bừa bãi có thể gây kháng kháng sinh khiến bệnh diễn biến phức tạp và điều trị cũng khó khăn hơn.
Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ là địa chỉ chữa sùi mào gà uy tín hiện nay có trang bị phương pháp ALA-PDT, bấm ngay KHUNG CHAT để tìm hiểu về chi phí điều trị tại đây!
(Hội thoại MIỄN PHÍ)
Bạn còn thắc mắc về đốt sùi mào gà bao lâu thì lành hãy liên hệ ngay đến hotline 0225.369.9999 để được tư vấn MIỄN PHÍ!
Bài viết: Đốt sùi mào gà bao lâu thì lành? Có kiêng cữ gì không?
Ngày: 08/05/2021