Đau tinh hoàn tiểu buốt: Cảnh báo bệnh gì?
Có nhiều nguyên nhân gây đau tinh hoàn tiểu buốt, có thể là do các yếu tố bên ngoài tác động nhưng cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo bệnh lý. Tốt nhất là người bệnh nên đi khám để tìm ra nguyên nhân và biện pháp điều trị sớm, tránh để biến chứng ảnh hưởng đến vấn đề sinh sản xảy ra.
Đau tinh hoàn tiểu buốt: Cảnh báo bệnh gì?
Đau tinh hoàn là điều khiến cánh mày râu gặp nhiều rắc rối trong quá trình sinh hoạt, nhất là đời sống tính dục. Người bệnh thường sẽ thấy đau một hoặc cả hai bên cùng lúc và kèm theo đó là tình trạng đi tiểu buốt. Cơn đau có thể xuất hiện đột ngột nhưng cũng có thể đau dai dẳng
Việc tự xác định nguyên nhân gây đau tinh hoàn tiểu buốt là điều không hoàn toàn đúng, vì vậy mà người bệnh cần đi khám bác sĩ để được hỗ trợ.
Ngoài nguyên nhân do mặc quần áo chật, nhịn tiểu, chấn thương hạ bộ hay vùng lân cận thì hầu hết các trường hợp bị đau tinh hoàn tiểu buốt đều liên quan đến bệnh lý. Cụ thể là những căn bệnh như sau:
1. Viêm đường tiết niệu
Hệ thống tiết niệu, bao gồm đường niệu đạo và bàng quang – hai cơ quan này luôn chịu nhiều sự tác động bởi mọi yếu tố. Chính vì như vậy, người bệnh thường thấy đau rát dọc đường niệu đạo, đau lan xuống vùng tinh hoàn, nước tiểu ít và kèm theo tiểu buốt, đau bụng dưới…
2. Viêm tuyến tiền liệt
Chứng đau tinh hoàn tiểu buốt còn gặp ở những người bị viêm tuyến tiền liệt. Đồng thời, họ còn bị rối loạn cương dương và đau buốt tinh hoàn khi xuất tinh. Một số trường hợp khác còn có thể lẫn máu trong nước tiểu, ớn lạnh, sốt lừ đừ, mệt mỏi…
Đau tinh hoàn tiểu buốt
3. Viêm mào tinh hoàn
Khi mắc căn bệnh này, người bệnh sẽ đâu một trong hai bên tinh hoàn nhưng phổ biến là bên trái. Khi đó, bệnh nhân sẽ thấy sưng đau tinh hoàn bên trái, cảm giác càng đau hơn khi chạm nhẹ vào, quan hệ tình dục hay khi vận động cơ thể.
4. Viêm bàng quang
Vi khuẩn E.Coli chính là nguyên nhân gây viêm bàng quang với các dấu hiệu thường là đau tinh hoàn tiểu buốt, nước tiểu đục hoặc có máu, tiểu rắt, đau bụng dưới, người sốt cao, buồn nôn, mệt mỏi…
5. Viêm niệu đạo
Niệu đạo là bộ phận dẫn lưu nước tiểu ra ngoài và cũng là cung đường di chuyển của tinh dịch. Triệu chứng bị viêm niệu đạo thường gặp là đau tinh hoàn tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu ra mủ, sưng lỗ niệu đạo hoặc quan hệ đau rát…
6. Viêm tinh hoàn
Đau tinh hoàn tiểu buốt, hay chậm chí xuất tinh ra máu là hai triệu chứng đặc trưng nhất của bệnh viêm tinh hoàn. Tình trạng này kéo dài sẽ làm tinh hoàn bị teo nhỏ lại – đây chính là nguyên nhân hàng đầu gây vô sinh cho nam giới.
Tinh hoàn bị đau và tiểu buốt
7. Xoắn tinh hoàn
Hiện tượng tinh hoàn tự xoắn quanh trục khiến cho dòng máu không thể lưu thông đến bìu được gọi là bệnh xoắn tinh hoàn. Khi đó, người bệnh thường sẽ có dấu hiệu đau tinh hoàn tiểu buốt, bìu sưng nóng và kèm theo nhợn ói, sốt cao, đau bụng…
Nguy hiểm nhất là người bệnh có nguy cơ bị hoại tử tinh hoàn nên phải cấp cứu kịp thời để bảo vệ chức năng sinh sản cũng như tính mạng.
8. Ung thư tinh hoàn
Không chỉ một trong hai bên mà toàn bộ vùng bìu đều bị đau tức khó chịu nếu như có khối u ác tính. Khi sờ sẽ có cảm giác nặng ở bìu, kèm theo đau tinh hoàn tiểu buốt và đau âm ỉ bụng dưới, bẹn.
Ung thư tinh hoàn là căn bệnh làm tăng nguy cơ bị vô sinh và sức khỏe sa sút trầm trọng, thậm chí đe dọa đến tính mạng nếu không kịp thời điều trị.
9. Giãn mạch thừng tinh
Giãn mạch thừng tinh lâu ngày sẽ làm tinh hoàn bị teo như bệnh xoắn tinh hoàn, cũng khiến nam giới bị vô sinh nếu không được điều trị. Dấu hiệu nhận biết đó là đau tinh hoàn tiểu buốt, căng da bìu, có cảm giác tức nặng ở bìu, nóng đỏ ngoài da bìu…
10. Bệnh lây qua đường tình dục
Nam giới bị đau tinh hoàn tiểu buốt hoặc ra máu còn có thể là dấu hiệu của các bệnh lây qua đường tình dục, như là bệnh sùi mào gà, lậu, giang mai, mụn rộp sinh dục… Nếu là người có đời sống tình dục kém lành mạnh, không dùng biện pháp bảo vệ thì nguy cơ lây nhiễm là rất cao.
Trên đây là một vài bệnh lý điển hình liên quan đến tình trạng đau tinh hoàn tiểu buốt và còn rất nhiều bệnh lý khác, nên người bệnh cần đi khám để tìm hiểu cụ thể hơn. Dựa vào kết quả thăm khám, bác sĩ sẽ chuẩn đoán cũng như đưa ra phương pháp điều trị kịp thời.
Đau tinh hoàn đi tiểu buốt
Chữa đau tinh hoàn tiểu buốt thế nào khỏi?
Theo các bác sĩ Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ, những căn bệnh liên quan đến cơ quan sinh sản thì cần phải được điều trị tận gốc để tránh nguy cơ xảy ra biến chứng. Đặc biệt là khi bị viêm, nhiễm trong một thời gian dài, khiến cho chức năng sinh sản cũng bị suy giảm.
Để chữa đau tinh hoàn tiểu buốt, người bệnh cần đi khám bác sĩ và lựa chọn biện pháp phù hợp sau khi đã được tư vấn. Một trong những biện pháp đó là:
- Điều trị bằng thuốc: Các loại thuốc giảm đau, tiêu viêm, cải thiện tuần hoàn máu thường sẽ được bác sĩ ưu tiên chỉ định nhằm cải thiện tình trạng đau tinh hoàn tiểu buốt nhanh chóng.
- Can thiệp thủ thuật ngoại khoa: Nếu thuốc không có tác dụng thì bác sĩ sẽ áp dụng một số thủ thuật ngoại khoa như phẫu thuật tháo gỡ xoắn tinh hoàn, chữa viêm tinh hoàn bằng tia hồng quang 3D, điều trị bệnh lậu bằng phương pháp DHA, phẫu thuật giãn mạch thừng tinh…
Hiện nay, tại Hải Phòng một địa chỉ nam khoa mà nhiều nam giới tin chọn đó là Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ. Nơi đây, tất cả mọi bệnh nhân đều được bác sĩ dày dặn kinh nghiệm tận tình hỗ trợ, có đầy đủ máy móc và thiết bị chuyên dụng, thủ tục khám bệnh nhanh gọn, chi phí đã được niêm yết công khai, thời gian làm việc linh hoạt, chính sách bảo mật thông tin… Tất cả những điều này, chắc chắn sẽ khiến bạn hoàn toàn yên tâm đến đây khám chữa tình trạng đau tinh hoàn tiểu buốt.
Hy vọng, bài viết này sẽ giúp bạn có thêm thông tin tham khảo về tình trạng đau tinh hoàn tiểu buốt. Mọi thắc mắc liên quan và tư vấn khám bệnh, bạn đọc vui lòng liên hệ Hotline 0225 8831 239 hoặc nhắn tin trực tiếp tại đây để được hỗ trợ miễn phí và bảo mật tuyệt đối.
Bài viết: Đau tinh hoàn tiểu buốt: Cảnh báo bệnh gì?
Ngày: 05/11/2024
-
Đau tinh hoàn bên phải và bụng dưới nguy hiểm như thế nào?
-
Những bệnh tinh hoàn có thể gây vô sinh nam giới chớ xem thường
-
Bật mí địa chỉ điều trị nang mào tinh hoàn UY TÍN tại Hải Phòng
-
Nguyên nhân biểu hiện và chữa teo tinh hoàn hiệu quả
-
Sưng tinh hoàn bên trái và bên phải là dấu hiệu của bệnh gì?