Bao Quy Đầu

Dài bao quy đầu

Hẹp bao quy đầu

Bệnh lý tinh hoàn

Đau tinh hoàn

Yếu sinh lý

Liệt Dương

Rối loạn cương dương

Bệnh tuyến tiền liệt

Thẩm mỹ dương vật

Kéo dài dương vật

Viêm nhiễm nam khoa

Viêm đường tiết niệu

Viêm niệu đạo nam giới

Viêm bàng quang

Tiểu buốt tiểu rắt

Viêm lộ tuyến cổ tử cung

Rối loạn xuất tinh

Xuất tinh sớm

Xuất tinh ra máu

Viêm bao quy đầu

Cắt bao quy đầu

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh kinh nguyệt

Kinh Nguyệt Không Đều

Bệnh tử cung

Viêm cổ tử cung

Thẩm mỹ phụ khoa

Vá màng trinh

Thu hẹp âm đạo

Viêm nhiễm phụ khoa

Viêm vùng chậu

Khí hư bất thường

Viêm đường tiết niệu ở nữ giới

Viêm âm đạo

Viêm phần phụ

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh sùi mào gà

Bệnh lậu

Bệnh giang mai

Mụn rộp sinh dục

Hạ Cam

Bệnh trĩ nội

Bệnh trĩ ngoại

Trĩ hỗn hợp

Apxe hậu môn

Polyp hậu môn

Rò hậu môn

Nứt kẽ hậu môn

Nạo hút thai

Phá thai bằng thuốc

Virus Herpes môi lây qua đường nào?

Virus Herpes gây ra tình trạng nổi mụn nước sinh dục trên da. Con đường lây nhiễm chủ yếu của nó là quan hệ tình dục không an toàn. Ngoài ra, còn có những con đường lây nhiễm gián tiếp mà người bệnh không thể ngờ tới. Vậy virus Herpes môi lây qua đường nào? Câu trả lời sẽ được giải đáp trong bài viết ngay sau đây.

Herpes sinh dục ở miệng là bệnh gì?

Virus Herpes Simplex là tác nhân gây ra hiện tượng nổi mụn sinh dục trên da, nó gồm có 2 chủng gây bệnh nhưng trong đó chủng virus loại 1 (HSV-1) chính là loại gây bệnh herpes ở miệng.

Ban đầu, virus Herpes chỉ gây ra những vết mụn phồng rộp li ti, có cảm giác đau rát nhẹ theo cụm ở xung quanh môi và miệng. Vào giai đoạn tiếp theo, chúng sẽ lan ra trên diện rộng ở cả má và cằm hay bất kỳ vị trí khác quanh miệng.

Các vùng da xung quanh vùng nổi mụn sinh dục thường bị sưng tấy và ửng đỏ kèm dịch mủ. Khi các ổ dịch mủ căng phồng lên và vỡ ra, dịch mủ sẽ chảy ra ngoài mang theo virus gây bệnh ở bất kỳ nơi nào trên cơ thể hoặc lây nhiễm cho đối phương.

Herpes sinh dục ở miệng là bệnh gì?

Sau quá trình bị vỡ, những vùng da bị tổn thương sẽ sớm hồi phục và đóng vảy chỉ trong vài ngày. Điều này rất giống với tình trạng bệnh lý da liễu thông thường, do vậy, người bệnh sẽ không nghĩ rằng mình có thể đã nhiểm phải virus Herpes.

Ngoài ra, trong thời gian nhiễm bệnh, người bệnh có thể xuất hiện triệu chứng ngứa ngáy và đau rát ở miệng, đau họng, sốt, chảy nước dãi, nổi hạch ở cổ,...

Virus Herpes môi lây qua đường nào?

Herpes môi cũng có nguy cơ rất cao lây nhiễm cho người khác, nhất là những người thân cận, gần gũi hoặc thường tiếp xúc gần với người bệnh. Khi nhiễm phải virus từ nguồn bệnh, virus sẽ không lập tức phát bệnh mà chúng sẽ ẩn náu sâu trong cơ thể và từ từ sinh sôi nảy nở.

Chờ khi có cơ hội thuận lợi như người bệnh có sức đề kháng kém, hệ miễn dịch suy yếu,... virus mới phát triển mạnh mẽ và bắt đầu tấn công. Vậy virus herpes môi lây qua đường nào?

Thông thường, chúng sẽ xâm nhập thông qua sự tiếp xúc với các vết trầy xước hoặc vết thương hở có chứa dịch mủ mang mầm bệnh. Chẳng hạn như:

Tiếp xúc trực tiếp

Các hành động như hôn môi, quan hệ bằng miệng,.. sẽ tạo điều kiện vô cùng thuận lợi cho virus lây lan từ người bệnh sang đối phương.

Virus Herpes môi lây qua đường nào?

Tiếp xúc gián tiếp

Các đồ dùng cá nhân, ly nước uống, khăn tắm,.... mà người bệnh đang sử dụng là những vật dụng luôn tồn tại virus Herpes. Nếu người chưa nhiễm bệnh dùng chung những vật dụng này thì sẽ có nguy cơ rất cao bị lây nhiễm từ đây.

Như vậy, virus Herpes ở miệng không chỉ lây nhiễm bằng đường miệng mà còn có thể lây lan qua nhiều con đường khác nhau, song chúng vẫn chỉ là virus gây xuất hiện những nốt mụn rộp sinh dục quanh miệng và bộ phận sinh dục.

Cách điều trị và phòng ngừa lây nhiễm herpes môi

Người bệnh hoàn toàn có thể chủ động trong việc chữa trị cũng như phòng ngừa lây nhiễm Herpes môi cho bản thân, dựa vào những thông tin sau đây:

Phương pháp hỗ trợ điều trị Herpes môi

Cho đến thời điểm hiện tại, virus herpes nói chung và virus herpes môi nói riêng vẫn chưa có biện pháp đặc trị. Thường thì bệnh sẽ tự biến mất trong vòng 14 ngày kể từ khi phát bệnh.

Tuy nhiên, virus herpes vẫn luôn tồn tại trong cơ thể người bệnh, do đó mà chúng sẽ thường xuyên tái phát các triệu chứng trở lại. Vì vậy, thuốc là phương pháp hỗ trợ điều trị có tác dụng rút ngắn thời điểm virus sẽ bùng phát cũng như là giảm thiểu tối đa các triệu chứng khó chịu cho bệnh nhân.

Theo đó, thuốc hỗ trợ điều trị hiện nay thường được các bác sĩ chuyên khoa chỉ định sẽ dựa vào thời kỳ của bệnh. Nếu là herpes môi khởi phát lần đầu, bác sĩ sẽ chỉ định thuốc kháng virus Herpes để kiềm chế sự phát triển và các đợt bùng phát của chúng.

Phương pháp hỗ trợ điều trị Herpes môi

Tuy nhiên, nếu là trường hợp tái phát, bác sĩ sẽ kê đơn các loại thuốc bôi cục bộ hoặc thuốc mỡ có công dụng làm giảm ngứa, đau rát và rút ngắn thời điểm tái phát.

Lưu ý, người đang điều trị herpes môi có thể được chỉ định sử dụng thuốc can thiệp hỗ trợ điều trị hằng ngày để ngăn ngừa nguy cơ bùng phát, nhất là những người có tần suất tái phát thường xuyên với mức độ trầm trọng và bị ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống sinh hoạt.

Ngoài ra, bệnh nhân không nhất thiết phải hỗ trợ điều trị virus herpes bằng thuốc mà còn có thể can thiệp hỗ trợ điều trị bổ sung để làm thuyên giảm triệu chứng như:

  • Bổ sung các loại trái cây chứa vitamin C
  • Thực phẩm tăng cường hệ miễn dịch
  • Kem bôi chứa chất Kẽm oxit
  • Đây là những hoạt chất hoạt động tốt nhằm thúc đẩy quá trình lành thương và phục hồi tái tạo da.

Phòng ngừa lây nhiễm herpes môi

Sau khi biết rõ herpes môi lây qua đường nào, người bệnh sẽ hoàn toàn chủ động trong việc hạn chế sự tiếp xúc để ngăn chặn nguy cơ lây nhiễm cho đối phương trong thời gian mắc bệnh bằng những phương pháp sau:

  • Hạn chế tiếp xúc gần gũi với đối phương/ bạn tình.
  • Tuyệt đối không sử dụng chung với đồ đạc tư trang cá nhân, kể cả đồ dùng sinh hoạt..
  • Vệ sinh kỹ lưỡng nếu có sự tiếp xúc với nguồn bệnh.

Sau khi tiếp xúc với nguồn bệnh, bệnh nhân có thể đến ngay với cơ sở y tế gần nhất để được tiến hành kiểm tra và xét nghiệm. Từ đó, bệnh sẽ được đẩy lùi nếu phát hiện bệnh từ sớm.

Nếu chưa biết làm kiểm tra và xét nghiệm virus Herpes ở đâu chất lượng thì Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ là một địa chỉ y tế mà bạn đọc không thể bỏ qua.

Phòng ngừa lây nhiễm herpes môi

Bởi vì nơi đây là phòng khám đã được Sở y tế địa phương công nhận và cấp phép hoạt động khám chữa bệnh xã hội, trong đó có bệnh herpes. Ngoài ra, còn có đội ngũ Y - Bác sĩ đến từ các bệnh viện trong và ngoài nước, đã từng thăm khám và hỗ trợ điều trị thành công cho hàng nghìn bệnh nhân.

Cùng với đó, các thiết bị Y khoa và phương pháp hỗ trợ điều trị hiện đại nhất tại phòng khám sẽ góp phần làm gia tăng kết quả điều trị virus Herpes thành công.

Để đăng ký thăm khám hoặc TƯ VẤN MIỄN PHÍ cùng với chuyên gia y tế, xin mời bạn đọc gọi vào HOTLINE 0225 8831 239.

Như vậy, qua bài viết này mong rằng các bạn độc giả đã tìm ra đáp án cho thắc mắc Virus Herpes môi lây qua đường nào. Và các bạn đọc cần lưu ý rằng khi nhiễm virus Herpes, kể cả herpes ở môi, nếu để bệnh kéo dài thì sẽ rất khó để có thể hỗ trợ điều trị do virus đã tồn tại lâu trong cơ thể, gây bùng phát nhiều lần.

Việc can thiệp điều trị sớm, khi virus chỉ vừa mới xâm nhập vào cơ thể và chưa sinh sản nhiều, người bệnh có khả năng cao sẽ được chữa trị dứt điểm cũng như giảm thiểu các biến chứng trở nên nghiêm trọng.

Báo chí nói về chúng tôi:

suckhoedoisong.vn - Phòng Khám Phụ Khoa Phượng Đỏ uy tín chất lượng.

tienphong.vn - Phòng Khám Nam Khoa Phượng Đỏ khám chữa bệnh an toàn hiệu quả.