Bao Quy Đầu

Dài bao quy đầu

Hẹp bao quy đầu

Bệnh lý tinh hoàn

Đau tinh hoàn

Yếu sinh lý

Liệt Dương

Rối loạn cương dương

Bệnh tuyến tiền liệt

Thẩm mỹ dương vật

Kéo dài dương vật

Viêm nhiễm nam khoa

Viêm đường tiết niệu

Viêm niệu đạo nam giới

Viêm bàng quang

Tiểu buốt tiểu rắt

Viêm lộ tuyến cổ tử cung

Rối loạn xuất tinh

Xuất tinh sớm

Xuất tinh ra máu

Viêm bao quy đầu

Cắt bao quy đầu

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh kinh nguyệt

Kinh Nguyệt Không Đều

Bệnh tử cung

Viêm cổ tử cung

Thẩm mỹ phụ khoa

Vá màng trinh

Thu hẹp âm đạo

Viêm nhiễm phụ khoa

Viêm vùng chậu

Khí hư bất thường

Viêm đường tiết niệu ở nữ giới

Viêm âm đạo

Viêm phần phụ

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh sùi mào gà

Bệnh lậu

Bệnh giang mai

Mụn rộp sinh dục

Hạ Cam

Bệnh trĩ nội

Bệnh trĩ ngoại

Trĩ hỗn hợp

Apxe hậu môn

Polyp hậu môn

Rò hậu môn

Nứt kẽ hậu môn

Nạo hút thai

Phá thai bằng thuốc

Tử cung nhỏ gây ảnh hưởng như thế nào tới khả năng sinh sản?

  Tử cung nhỏ gây ảnh hưởng như thế nào tới khả năng sinh sản? Đa phần trường hợp phái đẹp không thể nhận ra bản thân mắc phải chứng tử cung nhỏ, chỉ khi mang thai qua các bước thăm khám thì chuyên gia mới nhận thấy hiện tượng này. Bởi thế, mời chị em phụ nữ xem qua nội dung sau để tìm ra câu trả lời hợp lý nhé.

Sơ lược về tử cung nhỏ

  Tử cung được ví như trái lê đảo ngược và bên trong là một buồng rỗng ở vị trí chính giữa vùng xương chậu, sau bàng quang va trước trực tràng và được chia thành 4 phần như sau: Phần đáy tử cung, phần thân tử cung, phần eo tử cung và phần cổ tử cung.

  Từ cung sẽ dần dần phát triển kể từ tuần thứ 5 trong giai đoạn mang thai và sẽ to lên theo thời gian, thế nhưng sự tiến triển này diễn ra khá chậm và chỉ tới khi bé gái bước vào độ tuổi dậy thì, tử cung mới có sự phát triển vượt bậc. Việc tử cung hình thành diễn ra rất lâu và chịu nhiều tác động từ yếu tố bên trong lẫn bên ngoài. Bởi vậy, việc tử cung phát triển bất thường có khả năng xuất hiện ở hầu hết các thời kỳ và nhiều dạng khác nhau chẳng hạn như: Tử cung hai sừng, tử cung nhỏ, tử cung đôi,...

Sơ lược về tử cung nhỏ

  Việc kích thước tử cung to hoặc nhỏ còn tùy vào cơ địa của chị em. Thế nhưng, vẫn có độ chuẩn mực về kích thước tử cung ở nữ giới. Với kích thước của một tử cung trung bình khoảng là chiều dài 3,8cm, độ rộng 3,7cm và bề dày 2,7cm. Tình trạng tử cung nhỏ là do sự kém phát triển của tử cung về mặt thể tích. Khi kích thước phần tử cung không được tương thích với độ tuổi và có xu hướng bé hơn kích thước bình thường thì được gọi là tử cung nhỏ.

Vì sao nữ giới mắc phải tử cung nhỏ

  Tử cung nhỏ là do sự cấu tạo bất thường của tử cung và yếu tố dẫn tới tình trạng này là bởi những nguyên nhân sau bao gồm:

  Yếu tố bẩm sinh: Quá trình tiến triển không được đảm bảo của tử cung về mặt kích thước đã có từ khi còn là giai đoạn phôi thai, làm cho trẻ nhỏ từ lúc sinh đã có hiện tượng tử cung nhỏ.

  Yếu tố về mặt di truyền: Trong gia đinh có người từng mắc phải tử cung nhỏ cũng sẽ khiến chị em gặp phải tình trạng tương tự khi trưởng thành.

  Nội tiết tố thay đổi bất thường: Cơ quan tuyến yên từ trước và trong khi trẻ dậy thì đã sản xuất ra lượng Prolactin quá lớn làm ảnh hưởng tới quá trình tiến triển của tử cung. Bên cạnh đó, những khối u trong tuyến yên cũng bị tác động dẫn tới rối loạn Hormone, tăng nguy cơ tử cung thay đổi về kích thước.

  Đồng thời, những chị em thường xuyên làm việc trong môi trường hóa chất, mắc bệnh truyền nhiễm, từng can thiệp cắt buồng trứng, chế độ ăn uống không khoa học,... Đều có nguy cơ mắc phải hiện tượng tử cung nhỏ.

Tử cung nhỏ gây ảnh hưởng như thế nào tới khả năng sinh sản?

  Theo các chuyên gia sản phụ khoa chỉ ra rằng, Tử cung nhỏ được chia thành 3 mức độ và tùy vào từng mức độ mà bác sĩ sẽ đưa ra các đánh giá về khả năng sinh nở cũng như các biến chứng thai kỳ mà chị em có thể sẽ bắt gặp:

  Mức độ 1: Chiều dài tử cung dưới 3cm và phần cổ tử cung dài bằng ½ chiều dài của tử cung. Đây là mức độ được cho là nguy hiểm nhất của tử cung và thường rất hiếm khi bắt gặp. Các bác sĩ chuyên khoa gọi tử cùng này là tử cung thô sở hoặc tử cung phôi thai. Ngoài ra, đây còn là yếu tố khiến chị em không có kinh nguyệt, không có khả năng thụ thai cũng như mang thai.

  Mức độ 2: Kích thước tử cung lúc này sẽ to hơn tử cung thô sơ, nhưng phần giữa thân tử cung và phần cổ tử cung có sự khác biệt không quá lớn đối với mức độ 1. Nếu chị em mắc phải tử cung ở mức độ này sẽ xuất hiện những đặc trưng chẳng hạn như: Âm hộ bé, lông mu kém phát triển. Đồng thời, chị em sẽ không có kinh nguyệt hoặc xuất hiện ít, đau bụng dưới dữ dội khi có kinh, đau càng tăng khi hoạt động tình dục.

Tử cung nhỏ gây ảnh hưởng như thế nào tới khả năng sinh sản?

  Mức độ 3: Tới thời kỳ này phần tử cung chị em sẽ dài khoảng 7 – 8 cm, tỷ lệ giữa phần cổ tử cung và tử cung có sự chênh lệch rõ rệt là 3:1 tương đồng với chỉ số giải phẫu tử cung. Nếu chị em mắc phải bệnh tử cung ở mức độ này thì được xác định là tư cung kém phát triển. Các bác sĩ sẽ dựa vào cấp độ kém phát triển của tử cung mà đưa ra hướng chữa trị phù hợp. Đối với cấp độ này, chức năng sinh sản của chị em hoàn toàn bình thường. Thế nhưng cũng cần tuân theo sự chỉ dẫn từ bác sĩ chuyên khoa.

  Nếu các chị em cần sự tư vấn hoặc đặt hẹn tại Đa Khoa Phượng Đỏ thì hãy gọi ngay tới số HOTLINE 0225 8831 239 hoặc nhấp vào BẢNG CHAT để được tiếp nhận nhanh chóng và không mất phí nhé.

Báo chí nói về chúng tôi:

suckhoedoisong.vn - Phòng Khám Phụ Khoa Phượng Đỏ uy tín chất lượng.

tienphong.vn - Phòng Khám Nam Khoa Phượng Đỏ khám chữa bệnh an toàn hiệu quả.