Bao Quy Đầu

Dài bao quy đầu

Hẹp bao quy đầu

Bệnh lý tinh hoàn

Đau tinh hoàn

Yếu sinh lý

Liệt Dương

Rối loạn cương dương

Bệnh tuyến tiền liệt

Thẩm mỹ dương vật

Kéo dài dương vật

Viêm nhiễm nam khoa

Viêm đường tiết niệu

Viêm niệu đạo nam giới

Viêm bàng quang

Tiểu buốt tiểu rắt

Viêm lộ tuyến cổ tử cung

Rối loạn xuất tinh

Xuất tinh sớm

Xuất tinh ra máu

Viêm bao quy đầu

Cắt bao quy đầu

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh kinh nguyệt

Kinh Nguyệt Không Đều

Bệnh tử cung

Viêm cổ tử cung

Thẩm mỹ phụ khoa

Vá màng trinh

Thu hẹp âm đạo

Viêm nhiễm phụ khoa

Viêm vùng chậu

Khí hư bất thường

Viêm đường tiết niệu ở nữ giới

Viêm âm đạo

Viêm phần phụ

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh sùi mào gà

Bệnh lậu

Bệnh giang mai

Mụn rộp sinh dục

Hạ Cam

Bệnh trĩ nội

Bệnh trĩ ngoại

Trĩ hỗn hợp

Apxe hậu môn

Polyp hậu môn

Rò hậu môn

Nứt kẽ hậu môn

Nạo hút thai

Phá thai bằng thuốc

Sơ lược về tình trạng rong kinh ở nữ giới?

  Sơ lược về tình trạng rong kinh ở nữ giới? Rong kinh là hiện tượng kinh nguyệt kéo dài trên 7 ngày, chảy nhiều máu, ảnh hưởng đến tâm lý cũng như sức khỏe của nữ giới. Nếu không hỗ trợ chữa trị sớm, tình trạng rong kinh có thể dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm thậm chí gây vô sinh. Do đó, mời quý độc giả cùng theo dõi bài viết dưới đây để có thêm thông tin chi tiết.

Sơ lược về tình trạng rong kinh ở nữ giới?

  Thông thường, chu kỳ kinh nguyệt sẽ kéo dài trong khoảng 28 – 32 ngày, thời gian hành kinh trong 3 – 5 ngày, mất khoảng 50 – 80ml máu. Máu trong thời gian hành kinh thường có màu đỏ sậm, không đông, có nhiều chất vụn ở tế bào niêm mạc âm đạo, tử cung và những vi khuẩn có sẵn trong âm đạo. Rong kinh xuất hiện trong đúng chu kỳ kinh nguyệt nhưng kéo dài trên 7 ngày và mất quá 80ml ở mỗi chu kỳ.

Sơ lược về tình trạng rong kinh ở nữ giới?

  Dấu hiệu của rong kinh, rong huyết là kinh nguyệt ra nhiều, mỗi lần thay băng cần dùng đến 2 băng và thay liên tục mỗi giờ. Vào ban đêm, kinh nguyệt ra nhiều hơn. Máu thường đóng thành cục lớn và nữ giới sẽ bị đau bụng dưới. Tuy nhiên, nếu rong kinh kèm theo cường kinh thì nữ giới sẽ có biểu hiện mệt mỏi, thở dốc, xuất hiện triệu chứng của thiếu máu.

Điều gì dẫn đến rong kinh và nguy hại của bệnh là gì?

  Nguyên nhân dẫn đến rong kinh được chia thành hai loại: Rong kinh cơ năng và rong kinh thực thể.

  Rong kinh cơ năng: xuất hiện ở giai đoạn đầu và giai đoạn cuối của quá trình dậy thì và tiền mãn kinh. Trong độ tuổi này, nội tiết tố có nhiều thay đổi, lượng estrogen tăng cao đột ngột hoặc giảm mạnh làm cho chu kỳ kinh nguyệt kéo dài và lượng máu kinh ra nhiều. Hai năm đầu khi bắt đầu xuất hiện kinh, chu kỳ kinh của các bạn nữ thường không đều, kéo dài 21 – 40 ngày, có thể lên xuống 10 ngày giữa mỗi chu kỳ. Rong kinh có thể đi kèm với cường kinh, nhất là khi trước đó đã có một vòng kinh dài bất thường.

  Rong kinh thực thể: do những tổn thương thực thể tại tử cung hoặc buồng trứng như: Polyp buồng tử cung, viêm nội mạc tử cung, buồng trứng đa nang, ung thư cổ tử cung, ung thư nội mạc tử cung,...

Điều gì dẫn đến rong kinh và nguy hại của bệnh là gì

  Tình trạng rong kinh gây ra khá nhiều hệ lụy như:

  Rong kinh kéo dài khiến nữ giới mất máu nhiều hơn, dẫn đến thiếu máu cùng với những triệu chứng như: Mệt mỏi, khó thở,...

  Hiện tượng chảy máu kéo dài tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập, gây viêm nhiễm tại bộ phận sinh dục. Vi khuẩn có thể lan từ âm đạo vào buồng tử cung, lên vòi trứng gây viêm phần phụ hoặc có thể gây vô sinh.

  Ảnh hượng trực tiếp đến sinh hoạt hằng ngày, làm cho phái nữ luôn có giảm giác khó chịu hay sợ hãi khi đến kỳ kinh.

  Rong kinh còn là biểu hiện của một số bệnh phụ khoa như: U xơ tử cung, polyp tử cung, buồng trứng đa nang,... Nếu không chữa trị kịp thời thì những căn bênh này sẽ dẫn đến nhiều nguy hiểm khôn lường.

Phải làm sao khi bản thân mắc phải rong kinh?

  Khi phải nữ bị rong kinh có thể thực hiện theo những hướng dẫn sau:

  Nằm nghỉ ngơi nếu bị chảy máu quá nhiều.

  Giữ sức khỏe bằng cách ăn uống,nghỉ ngỏi điều độ, tránh căng thẳng, mệt mỏi kéo dài.

  Duy trì chế độ ăn uống ít thịt và chất béo, bổ sung thêm thực phẩm chứa nhiều magie, kẽm, sắt, vitamin B1, B6,... Phái nữ nên kiêng nhứng chất kích thích như: Cà phê, rượu, bia, một số gia vị cay trong thời kỳ kinh nguyệt.

Phải làm sao khi bản thân mắc phải rong kinh?

  Sử dụng ngải cứu trong thực đơn hằng ngày vì theo đông y, ngải cứu có tác dụng điều hòa kinh nguyệt, giảm đau bụng, giảm lượng máu xấu trong kinh nguyệt.

  Đi khám phụ khoa để được bác sĩ kiểm tra và chẩn đoán nguyên nhân và đưa ra biện pháp điều trị phù hợp với từng cơ địa và tịnh trạng mắc phải của mỗi người.

  Bài viết trên là những thông tin bổ ích về " Sơ lược về tình trạng rong kinh ở nữ giới? " Nếu các bạn còn thắc mắc hay muốn được TƯ VẤN thêm thì hãy liên hệ đến Hotline: (0225) 8831 239 để được hỗ trợ hoàn toàn MIỄN PHÍ. Hoặc có thể trực tiếp đến Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ tại địa chỉ 498 Nguyễn Văn Linh, phường Vĩnh Niệm, quận Lê Chân, TP. Hải Phòng.