Không chỉ xảy ra ở người lớn mà theo các số liệu thống kê, có đến 80% trường hợp nứt kẽ hậu môn ở trẻ em. Các bậc phụ huynh cần nắm rõ nguyên nhân để có hướng phòng tránh hoặc nhận diện sớm các triệu chứng của bệnh để kịp thời xử lý nếu trẻ chẳng may mắc phải. (TƯ VẤN MIỄN PHÍ TẠI ĐÂY!)
Nứt kẽ hậu môn ở trẻ em là tình trạng tồn tại vết rách ở niêm mạc hậu môn của trẻ. Nguyên nhân của viêm nứt kẽ hậu môn ở trẻ em chủ yếu là do táo bón, chế độ dinh dưỡng thiếu chất xơ, cung cấp không đủ nước.
Bé bị viêm nứt kẽ hậu môn cần được thăm khám và điều trị sớm
Sau đây là một số dấu hiệu bé bị viêm nứt kẽ hậu môn phụ huynh cần lưu ý:
- Trẻ bị đau rát vùng hậu môn, đau rát khi đại tiện nên trẻ thường quấy khóc.
- Đại tiện ra máu: Phụ huynh cần chú ý quan sát dấu hiệu này. Mỗi khi trẻ đi vệ sinh sẽ thấy có máu dính trên phân, trong tã hay trong giấy vệ sinh.
- Hậu môn bị rách: Vùng da thừa quanh hậu môn bị kích ứng, đi vệ sinh mắc phải táo bón nên dễ gây chảy máu và bị rách.
Nứt kẽ hậu môn với người lớn vốn đã cùng khó chịu, đối với trẻ em lại càng thấy khó chịu hơn, gây ảnh hưởng đến tâm lý của trẻ, khiến trẻ sợ hãi mỗi khi đi vệ sinh. Vì vậy, khi nhận thấy các dấu hiệu nứt kẽ hậu môn ở trẻ em, phụ huynh cần có giải pháp xử lý nhanh chóng, tốt hơn hãy đưa trẻ đến các trung tâm y tế để được thăm khám và có biện pháp điều trị thích hợp.
Sau khi thăm khám, căn cứ trên tình trạng bệnh mà các bác sĩ sẽ chỉ định các biện pháp hỗ trợ điều trị nứt kẽ hậu môn ở trẻ em thích hợp.
► Dùng thuốc: Bố mẹ có thể sử dụng thuốc, men tiêu hóa giúp hệ tiêu hoạt động tốt hơn, làm phân mềm ra, thuốc giúp giảm cơn đau và thực hiện lành vết nứt cho trẻ. Tuy nhiên, phụ huynh không được tự ý mua thuốc mà phải dùng theo đơn của bác sĩ.
► Biện pháp ngoại khoa: Nếu trẻ bị nứt kẽ hậu môn nặng, vết nứt dài và sâu, có dấu hiệu viêm nhiễm thì cần can thiệp biện pháp ngoại khoa.
Phương pháp HCPT hỗ trợ điều trị nứt kẽ hậu môn ở trẻ em
Hiện nay, kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT được xem là giải pháp hữu hiệu trong hỗ trợ điều trị nứt kẽ hậu môn ở trẻ em. Kỹ thuật này sử dụng sóng điện cao tần nhằm sản sinh ra nguồn nhiệt và tác động lên các vết nứt, sưởi ấm các mô bị tổn thương. Đồng thời kích thích quá trình lưu thông máu, tái tạo và làm mới tế bào mô nên giúp vết thương lành nhanh chóng.
Hỗ trợ điều trị nứt kẽ hậu môn ở trẻ bằng kỹ thuật HCPT, phụ huynh sẽ cảm thấy yên tâm bởi các yếu tố sau: Xâm lấn tối thiểu nên không gây đau đớn và chảy máu, thời gian thực hiện và hồi phục bệnh nhanh chóng.
***Lưu ý: Song song với việc chữa trị, phụ huynh cũng cần xây dựng chế độ ăn uống khoa học cho trẻ.
- Bổ sung các thực phẩm nhuận tràng như rau xanh, khoai lang, bí ngô, rau dền… để giúp phân mềm và tránh táo bón.
- Uống nhiều nước, đặc biệt là các loại nước ép hoa quả.
- Khuyến khích trẻ vận động đi lại, thể dục thể thao mỗi ngày.
- Tập thói quen đi vệ sinh đúng giờ.
- Vệ sinh hậu môn sạch sẽ sau khi đi đại tiện.
Tại Hải Phòng, phụ huynh có thể đưa trẻ đến Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ để được thăm khám và hỗ trợ điều trị nứt kẽ hậu môn ở trẻ em thích hợp. Sau khi thăm khám, xác định rõ tình trạng bệnh của trẻ, các bác sĩ chuyên khoa hậu môn trực tràng, bệnh trĩ sẽ chỉ định biện pháp thích hợp với trẻ như dùng thuốc hoặc kỹ thuật HCPT.
Vì vậy, hãy đến Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ tại địa chỉ: 498, Nguyễn Văn Linh, phường Vĩnh Niệm, quận Lê Chân, Tp. Hải Phòng để được thăm khám và có phác đồ điều trị thích hợp cho trẻ.
Qua những thông tin về bệnh nứt kẽ hậu môn ở trẻ cũng như giải pháp chữa trị chia sẻ trên, hy vọng là nguồn thăm khảo bổ ích cho các bậc phụ huynh có con nhỏ.