Bao Quy Đầu

Dài bao quy đầu

Hẹp bao quy đầu

Bệnh lý tinh hoàn

Đau tinh hoàn

Yếu sinh lý

Liệt Dương

Rối loạn cương dương

Bệnh tuyến tiền liệt

Thẩm mỹ dương vật

Kéo dài dương vật

Viêm nhiễm nam khoa

Viêm đường tiết niệu

Viêm niệu đạo nam giới

Viêm bàng quang

Tiểu buốt tiểu rắt

Viêm lộ tuyến cổ tử cung

Rối loạn xuất tinh

Xuất tinh sớm

Xuất tinh ra máu

Viêm bao quy đầu

Cắt bao quy đầu

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh kinh nguyệt

Kinh Nguyệt Không Đều

Bệnh tử cung

Viêm cổ tử cung

Thẩm mỹ phụ khoa

Vá màng trinh

Thu hẹp âm đạo

Viêm nhiễm phụ khoa

Viêm vùng chậu

Khí hư bất thường

Viêm đường tiết niệu ở nữ giới

Viêm âm đạo

Viêm phần phụ

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh sùi mào gà

Bệnh lậu

Bệnh giang mai

Mụn rộp sinh dục

Hạ Cam

Bệnh trĩ nội

Bệnh trĩ ngoại

Trĩ hỗn hợp

Apxe hậu môn

Polyp hậu môn

Rò hậu môn

Nứt kẽ hậu môn

Nạo hút thai

Phá thai bằng thuốc

Nứt kẽ hậu môn là gì? Cách điều trị ra sao?

Nứt kẽ hậu môn tuy không đe dọa trực tiếp đến tính mạng của người bệnh nhưng với các triệu chứng như đau rát, nóng, sưng hậu môn cũng khiến cho cuộc sống của bệnh nhân gặp nhiều bất tiện và đáng lo ngại hơn là các biến chứng gây apxe hậu môn, nhiễm trùng. Vì vậy, mọi người cần nắm vững thông tin về nứt kẽ hậu môn và cách điều trị.

Nứt Kẽ Hậu Môn Là Gì?

  Nứt kẽ hậu môn là hiện tượng có vết loét ở lớp niêm mạc dọc theo ống hậu môn. Bệnh lý này khá phổ biến, thường xảy ra ở đường hậu môn trực tràng bên cạnh các bệnh lý khác như bệnh trĩ, bệnh áp xe hậu môn và rò hậu môn.

Một số nguyên nhân gây nứt kẽ hậu môn

  Dưới đây là một số nguyên nhân dẫn đến nứt kẽ hậu môn:

  -Táo bón: Người bị táo bón thường phải ngồi lâu và dùng sức rặn để tống phân ra ngoài do phân to và cứng, di chuyển chậm chạp xuống hậu môn. Việc này đã gây áp lực lên vòng hậu môn và gây ra tình trạng nứt kẽ hậu môn.

  - Chế độ dinh dưỡng không hợp lý: Chế độ dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng trong việc hấp thụ và tiêu hóa của đường ruột và đại tràng, cũng như hậu môn. Vì vậy, nếu chế độ ăn uống thiếu chất xơ và nước sẽ làm cho phân cứng và khó di chuyển, gây khó khăn khi đi đại tiện và dễ hình thành các vết nứt kẽ hậu môn.

  - Thói quen đại tiện không tốt: Đây cũng là một trong những nguyên nhân bệnh lý ở đường hậu môn trực tràng, trong đó bao gồm cả nứt kẽ hậu môn. Những người có thói quen vừa đi vệ sinh vừa đọc sách, báo, hút thuốc hoặc lướt web, đại tiện phải rặn liên tục…làm tăng áp lực lên vùng hậu môn trực tràng vừa làm cho máu ứ đọng. ngoài ra, nứt kẽ hậu môn còn bắt nguồn từ việc vệ sinh khu vực hậu môn sau đại tiện không tốt làm cho viêm nhiễm phát sinh hoặc do mắc các bệnh về hậu môn, trực tràng, bệnh viêm đường ruột cũng gây ra nứt kẽ hậu môn.

  -Có tiền sử phẫu thuật vùng hậu môn: Những người đã từng trải qua các thủ thuật như chích xơ búi trĩ, thắt trĩ hay quang đông hồng ngoại hoặc phẫu thuật cắt trĩ thì có nguy cơ bị nứt kẽ hậu môn người khác.

  -Nguyên nhân khác: Vệ sinh hậu môn không sạch sẽ, người ít vận động, ngồi lâu, mang vác nặng, quan hệ tình dục bằng đường hậu môn cũng là những nguyên nhân gây nứt kẽ hậu môn.

Triệu chứng của nứt kẽ hậu môn là gì?

  +Xuất hiện các vết nứt

  Bệnh nhân thấy có những vết nứt kẽ hậu môn hình vợt, đáy màu đỏ, dài từ 0.5 – 1cm. Phần da quanh hậu môn co lại và xuất hiện vòng cơ cứng do cơ vòng của hậu môn co thắt mạnh.

  +Đau ở hậu môn

  Đặc biệt là đau khi đi vệ sinh, cơn đau khiến bệnh nhân ngại đi vệ sinh. Ở giai đoạn nứt kẽ hậu môn mãn tính, những cơn đau lại có xu hướng giảm nhẹ do hiện tượng co thắt mất dần.

Một số triệu chứng nứt kẻ hậu môn

  + Ngứa ngáy hậu môn, đại tiện ra máu

  Trong lúc đi vệ sinh, bệnh nhân thấy có máu dính trong phân hoặc trong giấy vệ sinh. Ngoài ra, bệnh nhân còn thấy ngứa ngáy hậu môn do chỗ nứt hậu môn bị loét và dịch tiết kích thích phần da ở hậu môn.

  ➣​Tác hại: Nứt kẽ hậu môn có thể dẫn đến các biến chứng nguy hiểm như thiếu máu, nhiễm trùng, apxe hậu môn, bệnh trĩ, rò hậu môn.

  Để không phải đối mặt với các tác hại do bệnh nứt kẽ hậu môn gây ra, ngay khi có các triệu chứng trên, bệnh nhân hãy đến các cơ sở y tế để được thăm khám và có các biện pháp can thiệp kịp thời.

Có Những Cách Điều Trị Nứt Kẽ Hậu Môn Nào?

  Tại các đơn vị y tế chuyên khoa, sau khi kiểm tra, chẩn đoán mức độ bệnh nặng nhẹ mà các bác sĩ sẽ áp dụng các cách trị nứt kẽ hậu môn thích hợp.

  + Biện pháp nội khoa: Dùng thuốc trong những trường hợp bệnh còn nhẹ, vết nứt cạn. Các loại thuốc giúp bôi trơn, làm giãn tĩnh mạch, giảm áp lực cơ vòng hậu môn, giảm đau và cầm máu.

  + Biện pháp ngoại khoa: Tiểu phẩu cắt phần cơ vòng để giảm co thắt kết hợp với điều trị nội khoa bằng thuốc nhằm diệt khuẩn, chống viêm. Hiện nay, kỹ thuật HCPT được khuyên dùng trong tiểu phẫu cắt cơ vòng trị nứt kẽ hậu môn bởi các ưu điểm như thời gian thực hiện nhanh, an toàn, ít đau, nhanh hồi phục, khả năng tái phát thấp.

Địa chỉ chữa nứt kẽ hậu môn uy tín tại Hải Phòng

  Đa Khoa Phượng Đỏ tại Hải Phòng là đơn vị y tế áp dụng thành thạo các biện pháp trên. Thời gian qua, nhiều bệnh nhân bị nứt kẽ hậu môn đã được các bác sĩ tại phòng khám chẩn đoán và hỗ trợ điều trị với kết quả như mong đợi.

  Tại đây với đội ngũ các bác sĩ chuyên khoa hậu môn trực tràng giàu kinh nghiệm cùng hệ thống máy móc y tế hiện đại, các phương pháp chữa trị thích hợp đã góp phần nâng cao chất lượng, dịch vụ y tế.

  Hơn nữa, bệnh nhân cũng cảm thấy yên tâm về khoản chi phí bởi mọi mức phí đều được công khai rõ ràng, thông báo trước với bệnh nhân trước khi tiến hành khám chữa và đúng theo quy định của Bộ Y tế.

Hy vọng với những chia sẻ về vấn đề "Nứt kẽ hậu môn là gì? Cách điều trị ra sao? " Sẽ giúp bạn kham khảo thêm cũng như dễ đưa ra quyết định chọn địa chỉ khám uy tín.Nếu có bất kì thắc mắc gì về bệnh nứt kẽ hậu môn cần được tư vấn, bạn hãy gọi đến Hotline (0225) 369 9999 hoặc bấm vào khung tư vấn bên dưới để được các bác sĩ hỗ trợ giúp!