Bao Quy Đầu

Dài bao quy đầu

Hẹp bao quy đầu

Bệnh lý tinh hoàn

Đau tinh hoàn

Yếu sinh lý

Liệt Dương

Rối loạn cương dương

Bệnh tuyến tiền liệt

Thẩm mỹ dương vật

Kéo dài dương vật

Viêm nhiễm nam khoa

Viêm đường tiết niệu

Viêm niệu đạo nam giới

Viêm bàng quang

Tiểu buốt tiểu rắt

Viêm lộ tuyến cổ tử cung

Rối loạn xuất tinh

Xuất tinh sớm

Xuất tinh ra máu

Viêm bao quy đầu

Cắt bao quy đầu

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh kinh nguyệt

Kinh Nguyệt Không Đều

Bệnh tử cung

Viêm cổ tử cung

Thẩm mỹ phụ khoa

Vá màng trinh

Thu hẹp âm đạo

Viêm nhiễm phụ khoa

Viêm vùng chậu

Khí hư bất thường

Viêm đường tiết niệu ở nữ giới

Viêm âm đạo

Viêm phần phụ

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh sùi mào gà

Bệnh lậu

Bệnh giang mai

Mụn rộp sinh dục

Hạ Cam

Bệnh trĩ nội

Bệnh trĩ ngoại

Trĩ hỗn hợp

Apxe hậu môn

Polyp hậu môn

Rò hậu môn

Nứt kẽ hậu môn

Nạo hút thai

Phá thai bằng thuốc

Nước tiểu có cặn là bệnh gì?

    Thông thường tiểu xong là tôi bấm nút bồn nước, hôm nay có dịp nhìn lại tôi bất ngờ vì trong nước tiểu có lợn cợn, nghĩ là cặn bã có trong bồn cầu. Lần sau tôi xem lại, chính xác là cặn từ nước tiểu tôi mà ra. Tôi hoang mang từ hôm phát hiện đến giờ. Ai có thể cho tôi biết nước tiểu có cặn là bệnh gì không? Cảm ơn mọi người đã quan tâm.

(nhinhi***@gmail.com)

Nước Tiểu Có Cặn Là Dấu Hiệu Mắc Bệnh Gì? 

    Bạn phải bình tĩnh và không nên quá lo lắng làm tình trạng sức khỏe tệ hơn, bởi cặn trong nước tiểu có thể bạn đang gặp vấn đề sinh lý sau:

➢ Không cung cấp đủ nước: Hãy xem lại bạn đã uống đủ 2 - 2,5 lít nước/ngày hay chưa. Lượng nước trong cơ thể không đủ để lọc được tất cả những chất thải ở trong đường tiết niệu khiến nước tiểu bị lắng cặn.

➢ Do thực phẩm: Ăn nhiều thịt, thực phẩm chứa nhiều gia vị, dầu mỡ, sữa... có thể khiến nước tiểu bạn trở nên đục và có mùi nặng hơn bình thường. Trạng thái của nước tiểu sẽ quay trở lại bình thường khi bạn không dùng những loại thức ăn, đồ uống trên.

➢ Do thuốc: Một số loại thuốc có chứa phốt pho, vitamin B, vitamin C, thuốc điều trị đái tháo đường... Cũng là nguyên nhân khiến nước tiểu bạn có cặn. 

Tuy nhiên nếu bạn đã uống đủ nước; khẩu phần ăn/thuốc uống của bạn không có thực phẩm/chất ảnh hưởng đến nước tiểu nhưng nước tiểu của bạn vẫn có cặn thì đừng chủ quan. Đây có thể là một trong những biểu hiện của các bệnh lý sau đây: 

➢ Nhiễm trùng đường tiểu (UTI): 

Nhiễm trùng đường tiểu hình thành do vi khuẩn sống ở hậu môn hoặc âm đạo vượt qua hệ miễn dịch của cơ thể tấn công vào hệ tiết niệu. UTI thường gặp ở nữ nhiều hơn nam, bệnh được nhận biết qua các dấu hiệu như nước tiểu có cặn, đau rát khi đi tiểu, thường xuyên mắc tiểu, tiểu són, nước tiểu có mùi nồng, đau vùng bụng dưới. Tùy vào vị trí viêm nhiễm mà UTI sẽ có tên gọi khác nhau như: Viêm bàng quang, viêm niệu đạo, viêm bể thận.

Nhiễm trùng đường tiểu hoặc sỏi thận là nguyên nhân khiến nước tiểu có cặn

➢ Sỏi thận: 

Là hiện tượng bị lắng cặn muối và khoáng chất trong bể thận. Người bệnh sỏi thận thường gặp các triệu chứng như đau lưng, đau khi đi tiểu, tiểu ra máu, tiểu dắt, nước tiểu có cặn, sốt và ớn lạnh. Đối với sỏi thận có kích thước nhỏ sẽ được tống ra ngoài bằng đường tiểu; những viên sỏi thận lớn khi di chuyển trong niệu quản, thận, bàng quang... có thể gây tổn thương do cọ xát, thậm chí làm tắc đường dẫn nước tiểu.

➢ Bệnh lậu: 

Nước tiểu đục, có cặn là một trong những dấu hiệu điển hình của người mắc bệnh lậu cùng với những triệu chứng tiểu buốt rắt, vùng kín chảy dịch mủ.. Người bệnh nếu trước đó xảy ra quan hệ "ngoài luồng", quan hệ với gái mại dâm.. thì cần tiến hành thăm khám, xét nghiệm sớm. Bởi bệnh lậu diễn biến nhanh chóng và các triệu chứng ngày càng nghiêm trọng hơn nếu không được điều trị kịp thời. 

☟ Lướt đâu mà vội mà vàng, muốn biết thêm về nước tiểu có cặn mời BẤM VÀO ĐÂY!

Nước Tiểu Có Cặn Phải Làm Sao?

► Khi phát hiện cặn bã trong nước tiểu bạn nên: 

     Giữ vệ sinh vùng kín, mặc quần lót thoáng mát, không dùng dung dịch vệ sinh có nồng độ cao. 

     Có chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý, thường xuyên tập thể dục.

     Không tự ý dùng thuốc khi chưa có sự cho phép của của bác sĩ điều trị.

     Uống ít nước ảnh hưởng đến chức năng của các hệ thống trong cơ thể, uống quá nhiều nước sẽ gây áp lực cho thận. Do đó, bạn nên uống khoảng 2 - 2,5 lít nước mỗi ngày.

Nên uống đủ 2 - 2,5 lít nước mỗi ngày​

► Điều trị nước tiểu có cặn tại cơ sở y tế chuyên khoa:

Nếu bạn vẫn chưa biết được nguyên nhân gây ra tình trạng nước tiểu có cặn hoặc bạn đã điều trị bệnh lý ở nhiều nơi nhưng vẫn không khả quan sao không tìm đến Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ (địa chỉ 498, Nguyễn Văn Linh, phường Vĩnh Niệm, quận Lê Chân, Tp. Hải Phòng). 

Tại đây hiện đang áp dụng các phương pháp hiện đại, "giải quyết" nhanh chóng tình trạng nước tiểu có cặn: 

✚ Dùng thuốc: Đối với những trường hợp bệnh lý mới khởi phát, bác sĩ sẽ kê đơn thuốc đặc trị dưới dạng thuốc uống, thuốc tiêm.. Công dụng tiêu viêm, tiêu sỏi, giảm sưng đau, hạn chế những triệu chứng và ngăn chặn diễn biến bệnh. 

✚ Phương pháp Oxygen O3: Các ion oxy hoạt tính thẩm thấu sâu, làm sạch hoàn toàn các ổ viêm gây nhiễm trùng đường tiểu. Đồng thời hỗ trợ tái tạo các mô tổn thương giúp lành bệnh nhanh chóng. 

✚ Phương pháp DHA cải tiến: Điều trị hiệu quả bệnh lậu nhờ sử dụng sóng ngắn kết hợp bức xạ nhiệt, sản sinh nhiệt lượng tiêu diệt tận gốc tổ chức khuẩn lậu. Bên cạnh đó còn hỗ trợ tăng tuần hoàn máu, giảm tình trạng viêm - phù nề, ngăn chặn bệnh tình phát triển.  

Ngoài ra, phòng khám còn được đánh giá cao nhiều năm nay bởi những ưu điểm như:

     Được Sở Y Tế Hải Phòng cấp giấy phép hoạt động nhiều năm nay.

     Đội ngũ y bác sĩ có chuyên môn cao, nhiều năm kinh nghiệm.

     Trang thiết bị y tế được cập nhật từ nước ngoại.

     Tiếp thu các phương pháp khám và điều trị hiện đại.

     Đội ngũ tư vấn trực tuyến hỗ trợ giải đáp thông tin 24/24.

     Chi phí điều trị hợp lý, phù hợp với thu nhập trung bình.

    ​Trên đây là những thông tin cần biết về "Nước tiểu có cặn là bệnh gì?". Hãy gọi vào hotline (0225) 369 9999 hoặc bấm vào khung tư vấn bên dưới để được bác sĩ giải đáp thắc mắc miễn phí và hỗ trợ đặt lịch khám trước để được ưu tiên mã số khám bệnh.