Bao Quy Đầu

Dài bao quy đầu

Hẹp bao quy đầu

Bệnh lý tinh hoàn

Đau tinh hoàn

Yếu sinh lý

Liệt Dương

Rối loạn cương dương

Bệnh tuyến tiền liệt

Thẩm mỹ dương vật

Kéo dài dương vật

Viêm nhiễm nam khoa

Viêm đường tiết niệu

Viêm niệu đạo nam giới

Viêm bàng quang

Tiểu buốt tiểu rắt

Viêm lộ tuyến cổ tử cung

Rối loạn xuất tinh

Xuất tinh sớm

Xuất tinh ra máu

Viêm bao quy đầu

Cắt bao quy đầu

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh kinh nguyệt

Kinh Nguyệt Không Đều

Bệnh tử cung

Viêm cổ tử cung

Thẩm mỹ phụ khoa

Vá màng trinh

Thu hẹp âm đạo

Viêm nhiễm phụ khoa

Viêm vùng chậu

Khí hư bất thường

Viêm đường tiết niệu ở nữ giới

Viêm âm đạo

Viêm phần phụ

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh sùi mào gà

Bệnh lậu

Bệnh giang mai

Mụn rộp sinh dục

Hạ Cam

Bệnh trĩ nội

Bệnh trĩ ngoại

Trĩ hỗn hợp

Apxe hậu môn

Polyp hậu môn

Rò hậu môn

Nứt kẽ hậu môn

Nạo hút thai

Phá thai bằng thuốc

Những dấu hiệu mắc sùi mào gà ở bộ phận sinh dục nữ giới

  So với nam giới, sùi mào gà ở bộ phận sinh dục nữ thường có dấu hiệu mờ nhạt hơn. Do đó, rất khó để phát hiện và điều trị bệnh kịp thời.

  Cần biết rằng, bệnh sùi mào gà ở nữ có thể gây nhiều biến chứng nặng nề về sức khỏe và sinh sản. Vì vậy, thăm khám định kỳ hoặc ngay khi có nghi ngờ về bệnh là việc làm cần thiết.

Tìm hiểu về bệnh sùi mào gà ở bộ phận sinh dục nữ

  Sùi mào gà ở bộ phận sinh dục nữ hay còn gọi là mụn cóc sinh dục. Đây là căn bệnh do Virus Human Papilloma (HPV) gây ra.

  Hiện nay có trên 100 chủng virus HPV khác nhau. Trong đó, HPV 6 và HPV 11 là hai chủng tác nhân chính gây ra sùi mào gà ở vùng kín nữ.

  Theo Y văn, HPV gây ung thư cổ tử cung và HPV gây sùi mào gà là những loại HPV khác nhau.

Sùi mào gà ở bộ phận sinh dục nữ do đâu?

  Sùi mào gà do virus HPV gây ra trên người. Đây là một dạng nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục (STI).

  Thống kê, mụn cóc sinh dục có xu hướng phổ biến ở người bằng hoặc dưới 30 tuổi. Đặc biệt là các đối tượng sinh hoạt tình dục sớm, có nhiều bạn tình.

  Sùi mào gà ở nữ có nhiều con đường lây nhiễm khác nhau. Ngoài giao hợp không an toàn, bệnh còn có khả năng truyền từ mẹ sang con. Hoặc do tiếp xúc thân mật. Chạm vào dịch nhầy có chứa HPV, huyết mủ người bệnh.

  Sùi mào gà ở bộ phận sinh dục nữ thường phát triển tại: Âm hộ, thành âm đạo, cổ tử cung. Đôi khi xuất hiện ở hậu môn, ống hậu môn.

Những dấu hiệu mắc sùi mào gà ở bộ phận sinh dục nữ

  Do cấu tạo cơ quan sinh dục nữ giới phức tạp hơn nam giới. Cùng với thời gian ủ bệnh khá dài. Vì vậy, việc nhận biết sùi mào gà ở bộ phận sinh dục nữ thường gặp nhiều khó khăn.

  Các chuyên gia cho biết: Sùi mào gà ở nữ nói riêng và các bệnh phụ khoa nói chung. Nếu phát hiện và điều trị kịp thời sẽ cho hiệu quả tốt.

  Theo đó, chị em cần có kiến thức về những dấu hiệu mắc sùi mào gà ở bộ phận sinh dục nữ. Để chủ động hơn trong khám chữa và kiểm soát bệnh. Giảm thiểu nguy cơ lây truyền mầm bệnh sang bạn tình/chồng mình.

  Một số dấu hiệu mắc mụn cóc sinh dục nữ

  - Các nốt sùi, gai thịt xuất hiện ở môi bé, môi lớn của âm đạo; cổ tử cung; vùng bẹn hoặc hậu môn.

  - Nếu chị em đã quan hệ tình dục đường miệng, mụn cóc có thể phát sinh ở mắt, môi, miệng, lưỡi, họng hầu...;

  - Giai đoạn đầu, nốt sùi có kích thước nhỏ, mềm, cảm giác nhám tay khi sờ. Khi nặng hơn, chúng lan rộng, liên kết thành nhóm, giống như bông súp lơ.

  - Trường hợp sùi mào gà ở hậu môn, chị em có thể gặp tình trạng tiểu rát, tiểu khó hoặc tiểu ra máu. Đại tiện khó khăn, chảy máu khi đại tiện.

  - Hầu hết nốt mụn các đều không gây đau và không gây ngứa. Tuy nhiên, khi giao hợp các nốt mụn cóc dễ bị vỡ ra, chảy mủ và có thể dẫn tới nhiễm trùng.

Biến chứng của sùi mào gà ở bộ phận sinh dục nữ

  Sùi mào gà ở nữ là một bệnh nguy hiểm, vì khả năng lây truyền nhanh. Đồng thời, bệnh còn khiến chị em chịu nhiều đau đớn, tự ti, mặc cảm...

  Bên cạnh đó, nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, bệnh có thể diễn tiến nặng nề. Gây nhiều biến chứng nghiêm trọng. Ảnh hưởng đến sức khỏe và chức năng sinh sản nữ.

  1. Ung thư cổ tử cung

  Ung thư cổ tử cung có liên quan chặt chẽ với nhiễm trùng HPV ở vùng kín nữ. Một vài chủng HPV được tìm thấy ở những ca bệnh ung thư âm hộ, hậu môn, miệng và cổ họng.

  Vẫn biết, không phải lúc nào nhiễm trùng HPV cũng dẫn đến ung thư. Nhưng người phụ nữ cũng cần thường xuyên làm xét nghiệm Pap. Đặc biệt là người bị nhiễm các chủng HPV nguy cơ cao.

  2. Đối với phụ nữ mang thai

  Mụn cóc sinh dục có thể lan rộng, gây khó khăn đi tiểu. Sự kéo dài của các mô thành âm đạo trong khi sinh có thể bị ức chế bởi mụn cóc. Mụn cóc có kích thước lớn trên hoặc trong âm đạo có thể làm chảy máu kéo dài trong quá trình sinh nở.

  3. Trẻ sơ sinh có mẹ nhiễm HPV

  Em bé được sinh ra từ người mẹ mắc sùi mào gà có thể bị mụn cóc trong cổ họng. Tuy nhiên, thực tế rất hiếm gặp trường hợp này. Nếu xảy ra, em bé cần được phẫu thuật để đảm bảo đường thở không bị tắc nghẽn.

Cách phòng tránh bệnh sùi mào gà ở vùng kín nữ giới

  - Dùng bao cao su khi giao hợp sẽ giảm tỉ lệ lây truyền sùi mào gà. Tuy nhiên, bao cao su không thể bao phủ hết toàn bộ khu vực sinh dục. Do đó, tiêm ngừa vắc xin HPV là cách phòng tránh sùi mào gà ở bộ phận sinh dục nữ tốt nhất.

  - CDC khuyến nghị: Trẻ em từ 1 hoặc 12 tuổi và tất cả phụ nữ 13 đến 26 tuổi nên tiêm vắc xin HPV. Việc ngừng hút thuốc lá cũng có thể làm giảm nguy cơ bị mụn cóc sinh dục.

  Mong rằng, quý chị em đã nhận biết được những dấu hiệu sùi mào gà ở bộ phận sinh dục nữ. Từ đó chủ động hơn trong thăm khám, điều trị và phòng tránh bệnh hiệu quả.

  Để đặt lịch khám và chữa trị cùng các chuyên gia đầu ngành tại Đa Khoa Phượng Đỏ, Quý khách vui lòng liên hệ: 0225 8831 239.