Bao Quy Đầu

Dài bao quy đầu

Hẹp bao quy đầu

Bệnh lý tinh hoàn

Đau tinh hoàn

Yếu sinh lý

Liệt Dương

Rối loạn cương dương

Bệnh tuyến tiền liệt

Thẩm mỹ dương vật

Kéo dài dương vật

Viêm nhiễm nam khoa

Viêm đường tiết niệu

Viêm niệu đạo nam giới

Viêm bàng quang

Tiểu buốt tiểu rắt

Viêm lộ tuyến cổ tử cung

Rối loạn xuất tinh

Xuất tinh sớm

Xuất tinh ra máu

Viêm bao quy đầu

Cắt bao quy đầu

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh kinh nguyệt

Kinh Nguyệt Không Đều

Bệnh tử cung

Viêm cổ tử cung

Thẩm mỹ phụ khoa

Vá màng trinh

Thu hẹp âm đạo

Viêm nhiễm phụ khoa

Viêm vùng chậu

Khí hư bất thường

Viêm đường tiết niệu ở nữ giới

Viêm âm đạo

Viêm phần phụ

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh sùi mào gà

Bệnh lậu

Bệnh giang mai

Mụn rộp sinh dục

Hạ Cam

Bệnh trĩ nội

Bệnh trĩ ngoại

Trĩ hỗn hợp

Apxe hậu môn

Polyp hậu môn

Rò hậu môn

Nứt kẽ hậu môn

Nạo hút thai

Phá thai bằng thuốc

Nguyên nhân và dấu hiệu nhận biết trĩ hỗn hợp

  Trĩ là một bệnh lý thường gặp ở người trưởng thành, đặc biệt là người cao tuổi. Chắc hẳn nhiều người thường nghe đến trĩ nội, trĩ ngoại nhưng trĩ hỗn hợp có vẻ là một cái tên còn xa lạ. Nhằm giúp quý độc giả hiểu hơn về bệnh này cũng như xác định Nguyên nhân và dấu hiệu nhận biết trĩ hỗn hợp, xin mời theo dõi bài viết sau đây.

Nguyên nhân và dấu hiệu nhận biết trĩ hỗn hợp

  Trĩ hỗn hợp là loại bệnh trĩ đặc biệt, vì nó kết hợp cả trĩ nội và trĩ ngoại. Trĩ nội là tình trạng các đốt ruột trở nên phồng lên và rớt xuống trong hậu môn. Trong khi đó trĩ ngoại xảy ra khi các tĩnh mạch trên hậu môn, xung quanh trực tràng bị phồng lên và bị viêm.

  Người bệnh trĩ hỗn hợp sẽ có các triệu chứng của cả hai loại trĩ, bao gồm đau rát, ngứa ngáy, khó chịu khi ngồi lâu và hậu môn có thể chảy máu sau khi đi đại tiện. Vậy nguyên nhân và dấu hiệu nhận biết trĩ hỗn hợp là gì?

  Bệnh trĩ hỗn hợp do các nguyên nhân sau:

  Ngồi nhiều hoặc đứng nhiều

  Những người có tính chất công việc phải thường xuyên đứng lâu, ngồi lâu hoặc khiêng vác nặng,... rất dễ mắc phải bệnh trĩ hỗn hợp do các tĩnh mạch hậu môn và trực tràng bị chèn ép gây ra tình trạng tắc nghẽn. Điều này dẫn đến các búi trĩ hỗn hợp trở nên sưng phồng, căng to và dễ bị cọ sát, thậm chí chảy máu khi bệnh nhân đi đại tiện.

  Táo bón

  Khi phân bị ứ đọng lại ở các quai trực tràng, sẽ tạo ra áp lực lớn trong ổ bụng, khiến bệnh nhân dùng nhiều sức hơn để rặn. Khi bệnh nhân dùng nhiều sức để rặn thường xuyên thì cơ vòng hậu môn, cơ nâng hậu môn và hệ thống dây chằng quanh hậu môn sẽ trở nên lỏng lẻo do sức co giãn bị suy giảm. Điều này làm tăng nguy cơ cho việc tạo thành các búi trĩ hỗn hợp.

  Thói quen ăn uống thiếu cân bằng

  Một chế độ ăn nhiều thịt nhưng thiếu rau xanh và củ quả, cộng thêm việc lười uống nước sẽ gây ra tình trạng táo bón kéo dài. Việc phân lâu ngày không được đẩy ra ngoài, sẽ ảnh hưởng đến các tĩnh mạch hậu môn - trực tràng và gây ra nhiều vấn đề về bệnh trĩ nghiêm trọng hơn.

  Tuổi tác

  Một cuộc nghiên cứu đã chứng minh rằng, những người càng lớn tuổi thì tĩnh mạch ở hậu môn và trực tràng càng tuột xuống dưới. Lúc đó, chỉ cần một lực tác động như rặn khi bị táo bón, cũng có thể bắt đầu làm cho các tĩnh mạch bị tổn thương, các bũi trĩ trở nên sưng phồng lên và gây viêm.

Nguyên nhân và dấu hiệu nhận biết trĩ hỗn hợp

  Tâm lý

  Việc đối diện với áp lực trong cuộc sống hàng ngày có thể gây ra một số thay đổi hormone trong cơ thể, tác động đến hệ tiêu hóa dẫn đến tình trạng táo bón, khiến cho các tĩnh mạch tại hậu môn trở nên nhạy cảm hơn và dễ bị tổn thương. Điều này càng bắt gặp hơn ở phụ phụ nữ mang thai, do đó mà họ là những người rất dễ mắc phải bệnh trĩ.

  Dấu hiệu nhận biết trĩ hỗn hợp với các triệu chứng thường xuất hiện như:

  • Hậu môn đau rát, ngứa ngáy và luôn trong tình trạng ẩm ướt.
  • Máu tươi lẫn trong phân hay trên giấy vệ sinh khi đi nặng là triệu chứng dễ gặp nhất.
  • Luôn có cảm giác như có vật chặn ngoài và trong hậu môn.
  • Sờ vào cảm nhận được các búi trĩ sưng phồng ở hậu môn.
  • Nếu không được can thiệp kịp thời, trĩ hỗn hợp có thể gây ra những hậu quả nặng nề như:
  • Nhiễm trùng hậu môn - trực tràng.
  • Nguy cơ mắc các bệnh phụ khoa nếu là nữ giới mắc phải trĩ hỗn hợp.
  • Chảy máu nhiều khiến người bệnh có nguy cơ mất máu cấp, nếu để lâu có thể dẫn đến thiếu máu mạn tính.

Cách khắc phục trĩ hỗn hợp hiệu quả

  Theo các bác sĩ của Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ, bệnh nhân mắc phải trĩ hỗn hợp không nên tự ý mua thuốc chữa trị tại nhà. Thay vào đó, cần phải đi kiểm tra ngay để được bác sĩ chuyên khoa hướng dẫn. Cụ thể, trĩ hỗn hợp có thể khắc phục bằng:

  Thuốc

  Tùy vào tình trạng bệnh mà bác sĩ sẽ chỉ định bệnh nhân uống hoặc bôi các loại thuốc đặc hiệu tương ứng để hỗ trợ khắc phục búi trĩ, kháng viêm và chống nhiễm trùng,...

  Phẫu thuật

  Khi tình trạng bệnh ở mức độ nghiêm trọng hơn, việc sử dụng thuốc không còn tác dụng thì phương pháp phẫu thuật sẽ được áp dụng. Các phương pháp phẫu thuật như: thắt bũi trĩ bằng vòng cao su, phẫu thuật Longo, chích xơ, kẹp trĩ,...

Cách khắc phục trĩ hỗn hợp hiệu quả

  Trước khi đưa ra quyết định về phương pháp hỗ trợ điều trị phù hợp, bệnh nhân cần phải được bác sĩ đánh giá kỹ lưỡng trên lâm sàng và xem xét tình trạng sức khỏe để đảm bảo quá trình hỗ trợ điều trị diễn ra thành công và an toàn.

  Bên cạnh đó, để đạt được hiệu quả từ phương pháp hỗ trợ điều trị, bệnh nhân cần phải tuân thủ các phác đồ của bác sĩ và điều chỉnh đổi lối sống của mình. Ngoài ra, việc tái khám thường xuyên sẽ giúp tầm soát phương pháp hỗ trợ điều trị hiện tại có hiệu quả hay không và kịp thời điều chỉnh nếu cần thiết.

  Hy vọng những thông tin chia sẻ trên đây, đã phần nào giúp bạn đọc có thêm kiến thức hữu ích về tình trạng bệnh lý.

  Nếu nghi ngờ bản thân đang mắc phải một trong các dấu hiệu trĩ hỗn hợp kể trên, xin vui lòng gọi đến Hotline 0225 8831 239 của Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ để được chuyên gia TƯ VẤN MIỄN PHÍ và đặt lịch thăm khám 24/7.

Báo chí nói về chúng tôi:

24h.com.vn - Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ Hải Phòng uy tín chất lượng.

thanhnien.vn - Phòng Khám Phượng Đỏ Hải Phòng chuyên đa khoa quốc tế.

tienphong.vn - Phòng Khám Nam Khoa Phượng Đỏ khám chữa bệnh an toàn hiệu quả.