Bao Quy Đầu

Dài bao quy đầu

Hẹp bao quy đầu

Bệnh lý tinh hoàn

Đau tinh hoàn

Yếu sinh lý

Liệt Dương

Rối loạn cương dương

Bệnh tuyến tiền liệt

Thẩm mỹ dương vật

Kéo dài dương vật

Viêm nhiễm nam khoa

Viêm đường tiết niệu

Viêm niệu đạo nam giới

Viêm bàng quang

Tiểu buốt tiểu rắt

Viêm lộ tuyến cổ tử cung

Rối loạn xuất tinh

Xuất tinh sớm

Xuất tinh ra máu

Viêm bao quy đầu

Cắt bao quy đầu

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh kinh nguyệt

Kinh Nguyệt Không Đều

Bệnh tử cung

Viêm cổ tử cung

Thẩm mỹ phụ khoa

Vá màng trinh

Thu hẹp âm đạo

Viêm nhiễm phụ khoa

Viêm vùng chậu

Khí hư bất thường

Viêm đường tiết niệu ở nữ giới

Viêm âm đạo

Viêm phần phụ

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh sùi mào gà

Bệnh lậu

Bệnh giang mai

Mụn rộp sinh dục

Hạ Cam

Bệnh trĩ nội

Bệnh trĩ ngoại

Trĩ hỗn hợp

Apxe hậu môn

Polyp hậu môn

Rò hậu môn

Nứt kẽ hậu môn

Nạo hút thai

Phá thai bằng thuốc

Giải quyết những nỗi sợ hãi của bạn khi đi cầu ra máu

  Đi cầu ra máu là hiện tượng không hiếm gặp hiện nay. Tuy nhiên người bệnh thường chủ quan bỏ qua cho đến khi máu chảy nhiều dính ở giấy vệ sinh hoặc chảy thành giọt mới hốt hoảng tìm hiểu nguyên nhân. Theo các chuyên gia, hiện tượng đi cầu ra máu là dấu hiệu của những bệnh lý thuộc hậu môn – trực tràng rất nguy hiểm. Để biết cụ thể đi cầu ra máu là mắc bệnh gì hãy cùng tìm hiểu qua bài viết sau đây.

Đi cầu ra máu là bệnh gì?

  Đi cầu ra máu (máu tươi hoặc máu đen) là hiện tượng thường gặp ở đoạn dưới đường tiêu hóa. Theo các chuyên gia cho biết, nguyên nhân đi cầu ra máu có thể là biểu hiện của một số bệnh lý sau:

  1. Bệnh trĩ

  Đi cầu ra máu tươi là biểu hiện điển hình của bệnh trĩ. Chủ yếu do thói quen ăn uống thiếu chất xơ, mang thai, lười vận động, hay bị táo bón… gây nên. Ban đầu máu chảy kín đáo nhưng khi phát triển nặng máu sẽ chảy thành giọt hoặc tia. Ngoài ra còn kèm theo các dấu hiệu như đau hậu môn, ngứa hậu môn gây cảm giác khó chịu.

  

Đi cầu ra máu là dấu hiệu điển hình của bệnh trĩ

  2. Nứt kẽ hậu môn

  Đi cầu ra máu tươi là bị bệnh gì? Rất có thể bạn đã gặp phải dấu hiệu nứt kẽ hậu môn. Nguyên nhân là do táo bón lâu ngày dẫn đến nứt kẽ hậu môn. Khiến hậu môn bị tổn thương do vết rách theo chiều dọc ở niêm mạc hậu môn gây ra. Lúc này người bệnh sẽ thấy đau rát khi đi cầu kèm theo máu tươi.

  3. Polyp trực tràng

  Dấu hiệu đi cầu ra máu cũng được cho là do polyp trực tràng gây ra. Tùy vào mức độ của bệnh mà lượng máu ra nhiều hay ít. Bệnh còn có biểu hiện chảy máu nhỏ giọt hoặc chảy thành từng vệt lẫn trong phân. Ngoài ra bệnh còn gây ra các triệu chứng khác như đau bụng, đi cầu khó, cảm giác buồn nôn…

  4. Viêm loét đại tràng

  Viêm loét đại trực tràng cũng có triệu chứng đi cầu ra máu. Tuy nhiên lượng máu ít và thường kèm theo dịch nhầy trong phân. Đồng thời, có các biểu hiện khác như mót rặn, đau bụng, tiêu chảy, người mệt mỏi, chán ăn…

  

Viêm loét đại tràng có triệu chứng đi cầu ra máu

Đi cầu ra máu có sao không?

  Theo các chuyên gia đầu ngành khuyến cáo, hiện tượng đi cầu ra máu tươi nếu không sớm phát hiện và điều trị sẽ dẫn đến những tác hại nguy hiểm sau:

  - Gây mất máu, thiếu máu dẫn đến tình trạng suy nhược cơ thể, giảm sức đề kháng…

  - Dễ dẫn đến tình trạng viêm nhiễm vùng hậu môn, nặng hơn có thể gây hoại tử hậu môn.

  - Ảnh hưởng đến đời sống tình dục, hạnh phúc gia đình tan vỡ.

  - Bệnh phát triển nặng và biến chứng thành ung thư thậm chí là tử vong.

Cách chữa bệnh đi cầu ra máu

  Tùy thuộc vào từng nguyên nhân gây ra và tình trạng bệnh lý mà bác sĩ sẽ đưa ra cách chữa bệnh đi cầu ra máu phù hợp.

  1. Phương pháp nội khoa

  Được áp dụng cho những trường hợp bị đi cầu ra máu nhẹ bằng các loại thuốc kháng sinh. Thuốc có tác dụng diệt khuẩn, tiêu viêm, giảm khó chịu và đau đớn cho người bệnh. Tuy nhiên, dùng thuốc như thế nào thì bệnh nhân cần tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ. Tránh trường hợp tự ý mua thuốc về dùng bởi có thể xảy ra biến chứng và tác dụng phụ rất nguy hiểm.

  2. Phương pháp ngoại khoa

  Với những trường hợp đi cầu ra máu nhiều đã biến chứng nguy hiểm và dùng thuốc không còn hiệu quả nữa. Các bác sĩ sẽ tiến hành điều trị bằng các thủ thuật ngoại khoa trong đó phần lớn là thực hiện tiểu phẫu.

  Những phương pháp truyền thống như chích xơ, chiếu tia huỳnh quang, đốt điện búi trĩ, đốt tia laser… có thể gây đau và thời gian hồi phục bệnh sẽ lâu hơn so với kỹ thuật công nghệ cao, hiện đại như PPH, HCPT, Longo… Trong đó phương pháp PPH và HCPT là cách chữa bệnh đi cầu ra máu được các chuyên gia khuyên dùng. Đã điều trị thành công cho nhiều bệnh nhân mắc các bệnh lý về hậu môn trực tràng.

  

Điều trị đi cầu ra máu bằng PPH và HCPT hiện đại

Địa chỉ điều trị đi cầu ra máu chất lượng và chính xác

  Đi cầu ra máu khám ở đâu? Là nỗi băn khoăn, lo lắng của rất nhiều người khi gặp phải tình trạng này nhưng bệnh nhân hoàn toàn có thể yên tâm khi lựa chọn chúng tôi – Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ

  Phòng Khám Phượng Đỏ hội tụ đội ngũ y bác sĩ giỏi, giàu kinh nghiệm từng công tác tại nhiều bệnh viện lớn nhỏ trong và ngoài nước. Trang thiết bị máy móc được nhập khẩu từ nền y học nước ngoài tiên tiến (Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ…) cùng phương pháp chữa trị hiện đại.

  Ngoài ra, môi trường khám chữa tại Đa Khoa Phượng Đỏ vô cùng thoải mái, tiện nghi, đạt chuẩn quốc tế. Chi phí hợp lý được niêm yết công khai minh bạch theo quy định của Sở y tế. Mọi thông tin của bệnh nhân đều được bảo mật bằng hồ sơ bệnh án điện tử. Chữa trị hiện đại theo mô hình “1 bác sĩ – 1 bệnh nhân” nên đảm bảo được chất lượng, quan tâm người bệnh chu đáo như người nhà.

  Hy vọng với những thông tin vừa rồi của các chuyên gia tại Phòng Khám Phượng Đỏ, bệnh nhân sẽ có thêm kiến thức đối với chứng đi cầu ra máu. Từ đó có cách chữa trị hiệu quả tránh gây ra những tác hại không đáng có.

Website: phongkhamdakhoaphuongdo.vn