Bao Quy Đầu

Dài bao quy đầu

Hẹp bao quy đầu

Bệnh lý tinh hoàn

Đau tinh hoàn

Yếu sinh lý

Liệt Dương

Rối loạn cương dương

Bệnh tuyến tiền liệt

Thẩm mỹ dương vật

Kéo dài dương vật

Viêm nhiễm nam khoa

Viêm đường tiết niệu

Viêm niệu đạo nam giới

Viêm bàng quang

Tiểu buốt tiểu rắt

Viêm lộ tuyến cổ tử cung

Rối loạn xuất tinh

Xuất tinh sớm

Xuất tinh ra máu

Viêm bao quy đầu

Cắt bao quy đầu

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh kinh nguyệt

Kinh Nguyệt Không Đều

Bệnh tử cung

Viêm cổ tử cung

Thẩm mỹ phụ khoa

Vá màng trinh

Thu hẹp âm đạo

Viêm nhiễm phụ khoa

Viêm vùng chậu

Khí hư bất thường

Viêm đường tiết niệu ở nữ giới

Viêm âm đạo

Viêm phần phụ

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh sùi mào gà

Bệnh lậu

Bệnh giang mai

Mụn rộp sinh dục

Hạ Cam

Bệnh trĩ nội

Bệnh trĩ ngoại

Trĩ hỗn hợp

Apxe hậu môn

Polyp hậu môn

Rò hậu môn

Nứt kẽ hậu môn

Nạo hút thai

Phá thai bằng thuốc

Mục đích của xét nghiệm bệnh xã hội và đối tượng nên thực hiện

  Mục đích của xét nghiệm bệnh xã hội và đối tượng nên thực hiện. Hiện nay, với xu hướng tình dục ngày càng cởi mở và phóng khoáng kéo theo đó là hàng loạt các căn bệnh lây nhiễm nguy hiểm và đặc biệt là bệnh xã hội. Do đó, việc xét nghiệm bệnh xã hội là vô cùng cần thiết nhằm phát hiện và điều trị kịp thời. Chính vì vậy, mời quý bạn đọc hãy cùng tìm hiểu một số thông tin dưới đây nhé.

Mức độ nguy hiểm của bệnh xã hội mà bạn cần biết

  Tầm quan trọng của sức khỏe cộng đồng là những căn bệnh xã hội hay nói cách khác là bệnh lây nhiễm qua đường tình dục không an toàn. Đây là các bệnh lý có nguy cơ dẫn tới nhiều biến chứng và tầm ảnh hưởng không chỉ ở sức khỏe bản thân mà còn đối với cả mọi người xung quanh.

  Hiện nay, có rất nhiều loại bệnh xã hội, tiêu biểu như: Lậu, giang mai, sùi mào gà, mụn rộp sinh dục, HIV,AIDS,... Dựa vào từng loại bệnh sẽ có mức độ nguy hại và hệ lụy khác nhau. Những biến chứng nguy hiểm thường thấy do bệnh gây ra gồm: Nhiễm khuẩn tử cung, viêm nhiễm tinh hoàn,

Mức độ nguy hiểm của bệnh xã hội mà bạn cần biết

 nhiễm trùng gan, nguy cơ ung thư, vô sinh. Thế nhưng, đa phần các căn bệnh xã hồi đều không có biểu hiện cụ thể trong thời kỳ đầu và thường phát triển trong âm thầm khiến bệnh nhân khó nhận biết.

  Chẳng hạn như bệnh HIV/AIDS, căn bệnh xã hội với tốc độ lây lan và độ nguy hiểm cao nhất hiện nay, khiến cho người bệnh bị suy giảm miễn dịch và nguy cơ dẫn tới tử vong cao. HIV/AIDS hiện vẫn chưa có thuốc đặc trị, do đó việc phòng tránh là vô cùng quan trọng.

Mục đích của xét nghiệm bệnh xã hội và đối tượng nên thực hiện

  Chỉ có thể dựa trên các kết quả xét nghiệm mới có thể đánh giá bản thân có bị nhiễm bệnh hoặc không, bởi khi thông bao việc xét nghiệm sẽ biết được:

  Sớm phát hiện và điều trị, ngăn sự tiến triển của bệnh.

  Ngăn ngừa nguy cơ lây nhiễm bệnh xã hội

  Giảm thiểu khả năng biến chứng có thể diễn ra.

  Giúp yên tâm về tâm lý cũng như tự tin về bản thân hơn.

Mục địch của xét nghiệm bệnh xã hội và đối tượng nên thực hiện

  Những nhóm đối tượng cũng như thời điểm tốt nhất để xét nghiệm bệnh xã hội:

  Quan hệ với bạn tình mới: Ngay sau khi vừa “ân ái”, thì việc xét nghiệm bệnh xã hội là rất cần thiết. Quá trình này nhằm đảm bảo bản thân và đối phương không mắc bệnh truyền nhiễm và giúp phòng tránh bệnh lây lan.

  Quan hệ tình dục bừa bãi: Những người thường xuyên thay đổi đối tác tình dục, việc tiến hành thực hiện xét nghiệm định kỳ để phát hiện sớm bệnh xã hội, phòng tránh bệnh tiến triển nặng và gây biến chứng nguy hiểm.

  Có triệu chứng nghi ngờ bệnh xã hội: Nếu cảm thấy bản thân có dấu hiệu bệnh xã hội như: Sốt, mụn vùng kín, ngứa ngáy, sưng tấy hoặc nghi ngờ bản thân có tiếp xúc với đối tượng bệnh xã hội, thì ngay lập tức tiến hành xét nghiệm.

  Nữ giới trong thời gian thai kỳ: Việc xét nghiệm bệnh xã hội là vô cùng cần thiết với những chị em mang thai nhằm bảo đảm sức khỏe của cả mẹ và trẻ. Những bệnh lý xã hội như HIV và giang mai có khả năng lây truyền từ mẹ sang con trong lúc sinh thường, gây ảnh hưởng xấu đến thai nhi.

Các cách xét nghiệm bệnh xã hội phổ biến hiện nay

  Việc thực hiện xét nghiệm nhằm phát hiện bệnh xã hội để kịp thời can thiệp hỗ trợ. Dựa trên từng bệnh và trường hợp mà các chuyên gia sẽ chỉ định một số xét nghiệm thích hợp, cụ thể như:

  Xét nghiệm máu: Áp dụng cho những căn bệnh xã hội gồm HIV, giang mai và nhiều bệnh viêm nhiễm khác. Biện pháp này giúp tầm soát sự xuất hiện của kháng nguyên hay kháng thể chống lại yếu tố gây bệnh.

  Xét nghiệm nước tiểu: Cách này được áp dụng để tìm kiếm sự hiện diện của bệnh Chlamydia và bệnh lậu. Lượng nước tiểu được các bác sĩ lấy sẽ được đem đi làm xét nghiệm để tìm kiếm sự hiện diện của tạp khuẩn hoặc các bệnh lý khác.

Các cách xét nghiệm bệnh xã hội phổ biến hiện nay

  Xét nghiệm mô: Với những căn bệnh xã hội như: Herpes sinh dục, HPV, việc xét nghiệm mô sẽ được áp dụng. Mẫu mô sẽ được bác sĩ lấy từ vết viêm loét, niệu đạo, âm đạo đem đi xét nghiệm để xác định loại virus mắc phải.

  Xét nghiệm dịch tiết: Đối với nhiễm khuẩn vùng kín, xét nghiệm dịch tiết có khả năng sẽ được bác sĩ áp dụng. Những mẫu được lấy từ khu vực vùng kín để xác định sự xuất hiện của hại khuẩn, nấm hoặc nhiều bệnh lý viêm nhiễm khác.

  Ngay khi nghi ngờ bản thân mắc bệnh xã hội thì đừng chần chờ mà hãy gọi ngay về số HOTLINE 0225 8831 239 hoặc nhấp trực tiếp vào BẢNG TƯ VẤN TRỰC TUYẾN phía dưới sẽ được bác sĩ hỗ trợ nhanh chóng nhé.

  Báo chí nói về chúng tôi:

suckhoedoisong.vn - Phòng Khám Phụ Khoa Phượng Đỏ uy tín chất lượng

tienphong.vn - Phòng Khám Nam Khoa Phượng Đỏ khám chữa bệnh an toàn hiệu quả