Bao Quy Đầu

Dài bao quy đầu

Hẹp bao quy đầu

Bệnh lý tinh hoàn

Đau tinh hoàn

Yếu sinh lý

Liệt Dương

Rối loạn cương dương

Bệnh tuyến tiền liệt

Thẩm mỹ dương vật

Kéo dài dương vật

Viêm nhiễm nam khoa

Viêm đường tiết niệu

Viêm niệu đạo nam giới

Viêm bàng quang

Tiểu buốt tiểu rắt

Viêm lộ tuyến cổ tử cung

Rối loạn xuất tinh

Xuất tinh sớm

Xuất tinh ra máu

Viêm bao quy đầu

Cắt bao quy đầu

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh kinh nguyệt

Kinh Nguyệt Không Đều

Bệnh tử cung

Viêm cổ tử cung

Thẩm mỹ phụ khoa

Vá màng trinh

Thu hẹp âm đạo

Viêm nhiễm phụ khoa

Viêm vùng chậu

Khí hư bất thường

Viêm đường tiết niệu ở nữ giới

Viêm âm đạo

Viêm phần phụ

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh sùi mào gà

Bệnh lậu

Bệnh giang mai

Mụn rộp sinh dục

Hạ Cam

Bệnh trĩ nội

Bệnh trĩ ngoại

Trĩ hỗn hợp

Apxe hậu môn

Polyp hậu môn

Rò hậu môn

Nứt kẽ hậu môn

Nạo hút thai

Phá thai bằng thuốc

Sanh mổ có ảnh hưởng đến quá trình tiết sữa không?

  Sanh mổ có ảnh hưởng đến quá trình tiết sữa không? Là sự băn khoăn của rất nhiều cánh mẹ bầu có nhu cầu tìm hiểu hoặc có quyết định sanh mổ trong tương lai. Vì thế, nhằm giải đáp cụ thể hơn về vấn đề trên, xin mời quý độc giả hãy vui lòng tham khảo bài viết sau.

  

Sanh mổ có ảnh hưởng đến quá trình tiết sữa không?

  Quá trình sinh mổ rất khác sinh thường. Các mẹ bầu có thể được thực hiện mổ chủ động hoặc mổ cấp cứu, tùy theo nhu cầu cũng như thể trạng của mẹ và thai nhi.

  Trước khi quá trình phẫu thuật diễn ra, thai phụ sẽ được thực hiện gây tê tủy sống. Sau đó, bác sĩ Sản khoa tiến hành rạch một đường nằm ngang tại thành tử cung, phía bụng dưới, ngay trên phần xương mu để đưa thai nhi ra ngoài. Sau đó, bác sĩ tiến hành khâu vết mổ cho mẹ, kết thúc quá trình sinh nở.

  Do việc đẻ mổ không diễn ra theo tự nhiên, nên các phản ứng của cơ thể người mẹ đẻ mổ cũng có sự khác biệt so với các mẹ sinh thường. Cũng bởi vậy, một vài sản phụ không có sữa sau sinh mổ. Nguyên nhân do:

  – Thuốc gây tê: Trong quá trình sinh mổ, các mẹ bầu sẽ được sử dụng một lượng thuốc gây tê nhất định để gây tê tủy sống, hỗ trợ thực hiện phẫu thuật. Trong một vài trường hợp, nếu sử dụng liều lượng thuốc gây tê quá mức, bác sĩ gây tê chuyên môn chưa vững vàng có thể khiến một số phản ứng phụ xảy ra sau sinh, điển hình là tình trạng mất sữa.

  – Thuốc kháng sinh: Sinh mổ, các mẹ phải sử dụng thuốc kháng sinh, kháng viêm thường xuyên để hạn chế nhiễm trùng. Tuy nhiên, nếu dùng thuốc không đúng liều lượng, không theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa thì việc thành phần thuốc làm ảnh hưởng đến hoạt động của các hormone, khiến mẹ không có sữa là hoàn toàn có thể xảy ra.

  – Mẹ không thể cho bé bú sớm khi sinh mổ: Sau sinh mổ, mẹ không thể cho bé bú ngay như sinh thường mà cần đợi tối thiểu 2 tiếng kể từ khi kết thúc ca sinh. Việc này không những khiến cho bé không được hưởng dòng sữa non từ khi chào đời mà còn làm cho tuyến sữa không được kích thích, dễ dẫn đến tắc tia sữa.

  – Mẹ không cho con bú đúng cách: Đôi khi, vì để hạn chế ảnh hưởng tới vết mổ đẻ mà mẹ không áp dụng cho con bú đúng cách, đúng tư thế. Điều này khiến cho tình trạng tắc tia sữa sau sinh càng dễ xảy ra.

  – Ảnh hưởng từ việc kiêng khem sau sinh mổ: Vết mổ đẻ gây đau, khiến cho mẹ bị táo bón sau sinh, ảnh hưởng đến việc ăn uống. Bởi vậy, hoạt động, quá trình tiết sữa càng trở nên chậm hơn so với sinh thường.

Mẹ bầu sinh mổ bao lâu sẽ có sữa lại?

  Như những thông tin đã chia sẻ, quá trình tiết sữa của mẹ sinh mổ sẽ bị ảnh hưởng và khá khác so với các mẹ sinh thường. Bên cạnh lượng sữa được tiết ra, thời gian để sữa về ở các mẹ đẻ mổ cũng sẽ chậm hơn các trường hợp sinh thường tự nhiên.

  Sinh mổ là phương pháp can thiệp phẫu thuật để đưa thai nhi ra ngoài. Vậy nên, cơ thể không thể phản ứng một cách tự nhiên, dẫn tới việc sữa về chậm hơn so với sinh thường.

  Các mẹ sinh mổ thường phải đợi từ 5 đến 6 tiếng sau khi hồi sức mới có thể tiết sữa. Khi sữa về, mẹ có thể cảm nhận được thông qua các dấu hiệu sau:

  – Cảm giác căng, nặng bầu vú.

  – Bầu vú sưng to và căng hơn bình thường.

  – Sữa mẹ bắt đầu rỉ ra tại đầu núm vú, đặc biệt là về đêm.

  – Vùng da xung quanh quầng vú căng hơn.

  Bên cạnh những trường hợp có sữa sau sinh mổ, cũng có rất nhiều trường hợp mẹ đẻ mổ bị chậm sữa khoảng vài ngày, thậm chí không có sữa về. Bác sĩ chuyên khoa khuyên mẹ nên cho bé bú ngay khi có sữa để kích thích thông tia sữa, tuyến sữa, Đồng thời, những giọt sữa đầu tiên này cũng sẽ cung cấp nhiều chất dinh dưỡng quý giá và giúp năng cao kháng thể cho trẻ.

  Với những thông tin về vấn đề Sanh mổ có ảnh hưởng đến quá trình tiết sữa không? Nếu bạn vẫn còn nhiều thắc mắc hãy, xin mời gọi đến HOTLINE: 0225 8831 239 đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY.

Báo chí nói về chúng tôi:

https://www.24h.com.vn/tin-tuc-suc-khoe/phong-kham-da-khoa-phuong-do-chat-luong-di-lien-niem-tin-c683a1406794.html

https://thanhnien.vn/chi-phi-kham-chua-benh-phong-kham-phuong-do-tai-hai-phong-post1477185.html