Những bất thường ở tử cung rất dễ gặp phải ở chị em phụ nữ nhưng rất nhiều người chưa có hiểu biết đúng đắn về tình trạng này cũng như không biết bệnh ở tử cung có thực sự nguy hiểm hay không? Bài viết hôm nay sẽ chia sẻ đến quý bạn đọc thông tin về vấn đề dưới đây là những bất thường về bệnh ở tử cung mà chị em nên đặc biệt nắm rõ, hãy cùng tìm hiểu nhe!
Theo chuyên gia Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ cho biết trong tất cả các bệnh lý phụ khoa ở phụ nữ thì bệnh ở tử cung thường gây hậu quả nặng nề nhất bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe sinh sản của người bệnh.
❖ Bệnh đau tử cung
Thông thường vào thời điểm hành kinh hoặc rụng trứng, đa phần chị em sẽ có cảm giác đau nhói tử cung (diễn ra 2 – 3 ngày). Tuy nhiên, nếu ngoài hai thời điểm trên mà chị em vẫn gặp phải những cơn đau dưới rốn, đau một hoặc hai bên tử cung thì rất có thể đó là báo hiệu của các bệnh lý nguy hiểm cần được điều trị kịp thời.
Tùy vào vị trí xuất hiện cơn đau mà chị em có thể phần nào đoán biết được căn bệnh mình đang có nguy cơ mắc phải, cụ thể: xoắn buồng trứng, xoắn tử cung, u nang buồng trứng, viêm ống dẫn trứng, lạc nội mạc tử cung, u xơ tử cung, viêm vùng chậu, nhiễm trùng đường tiết niệu…
❖ Bệnh đờ tử cung
Bệnh đờ tử cung là tình trạng sau khi nhau sổ ra, tử cung không co lại thành một khối an toàn.
Theo cơ chế tự nhiên, sau sinh tử cung sẽ co lại ép các mạch máu nằm trong cơ giúp ích cho tác dụng cầm máu, không mất máu. Nhưng nếu không có cơn co tử cung hoặc tử cung co kém sẽ không thể cầm máu, trái lại chảy máu nhiều hơn.
Căn nguyên gây bệnh đờ tử cung là do khoảng thời gian chuyển dạ quá dài, sinh con nhiều lần, thai quá lớn hoặc mang thai đôi, thai ba, sót thai, sót nhau trong buồng tử cung… khiến tử cung bị căng giãn quá mức.
Bệnh đờ tử cung khiến máu không được giữ lại mà bị đẩy ra ngoài, thậm chí chảy ồ ạt (băng huyết) rất nguy hiểm cho các bà bầu, thậm chí sản phụ có thể tử vong nếu chảy máu liên tục trong 3/4 giờ.
Một số bệnh ở tử cung bất thường
❖ Bệnh gò tử cung
Các chuyên gia cho biết những cơn gò tử cung thường diễn ra vào những tháng cuối quý 2 đến khoảng quý 3 của thai kỳ nhưng hiện tượng này cũng có thể xảy ra sớm hơn ngay từ khi chị em mang thai từ tuần 12 trở đi.
Từ tuần thai thứ 22 trở lên chị em sẽ gặp một số cơn gò Braxston Hicks (cơ tử cung gò cứng hay cuộn lại từ khoảng 30 đến 60 giây) là một số cơn gò dạng tập cho việc sinh nở nên hãy uống nhiều nước để bé thuận tiện hơn cho sự phát triển.
Đặc biệt là vào tháng cuối thai kỳ, chị em sẽ thường xuyên thấy bé cử động và kết hợp với hiện tượng bụng tự nhiên gò lên như một cục cứng lồi bên này, lõm bên kia, thậm chí khiến bụng méo mó. Một số thay đổi này sẽ làm bà bầu hồi hộp nhưng cũng không khỏi lo âu đặc biệt là cơn gò cứng bụng.
Bệnh gò tử cung sẽ rất nguy hiểm nếu bụng sản phụ bị gò cứng hoặc lệch sang một bên đồng thời có cảm giác bị nhồi lên, nhồi xuống đau đớn.
❖ Bệnh hẹp tử cung
Bệnh hẹp tử cung là một trong những dị dạng tử cung có thể do bẩm sinh hoặc do nhiều nguyên nhân sinh lý gây ra. Đây là tình trạng cầu nối giữa âm đạo và tử cung bị hẹp hơn so với bình thường hoặc bị bít kín hoàn toàn.
Bệnh hẹp tử cung có thể gây ra những biến chứng nghiêm trọng như xung huyết kèm máu và mủ ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của nữ giới.
Những người bị hẹp tử cung thường bị đau bụng trong kì kinh nguyệt, chảy máu bất thường hoặc không có kinh nguyệt (vô kinh). Ngoài ra, một số phụ nữ trong giai đoạn mãn kinh cũng có thể vô tình bị hẹp tử cung cho dù họ không thấy bất kì triệu chứng nào.
Khi mắc bệnh hẹp tử cung người phụ nữ sẽ chậm có thai, thậm chí khó mang thai vì tinh trùng bị cản trở không thể di chuyển vào buồng tử cung và gặp trứng để thụ tinh được.
❖ Bệnh không tử cung
Bệnh không tử cung là một trong những dị dạng tử cung bẩm sinh gây nhiều khó khăn cho bác sĩ và người bệnh.
Phần lớn những người mắc dị tật này thường kèm theo không có âm đạo nhưng buồng trứng bình thường, do đó đặc trưng về giới tính vẫn phát triển bình thường. Tuy nhiên sẽ không có kinh nguyệt và không thể mang thai được.
❖ Bệnh xà tử cung
Bệnh xà tử cung hay còn gọi là sa tử cung, sa dạ con chỉ tình trạng tử cung đang ở vị trí bình thường bị tụt xuống xương đáy khung chậu, thậm chí có trường hợp thoát vị ra ngoài vùng khung chậu. Bệnh này thường rất hay gặp ở phụ nữ sau sinh, nhất là phụ nữ thường xuyên lao động mạnh sau khi sinh.
Bệnh sa tử cung được chia làm 3 mức độ như sau:
► Sa tử cung độ 1: Đây là dạng sa tử cung nhẹ nhất khi tử cung sa xuống thập thò ở âm đạo.
► Sa tử cung độ 2: Lúc này tử cung đã sa xuống và lộ ra ngoài âm đạo nhưng thân tử cung vẫn nằm trong âm đạo.
► Sa tử cung độ 3: Là mức độ nặng nhất của bệnh khi toàn bộ tử cung đã sa hẳn ra ngoài âm đạo.
Thông thường ở giai đoạn đầu nhiều chị em sẽ khó phát hiện bệnh do các biểu hiện không rõ ràng và chưa ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt hàng ngày.
❖ Bệnh bướu tử cung
Hiện nay có đến 25% các phụ nữ mắc bệnh bướu tử cung (một hoặc nhiều bướu).
Bướu mọc từ thành của tử cung sau đó nhô ra mặt ngoài hoặc mặt trong tử cung. Thành tử cung cấu tạo bởi những mô thịt nên những bướu mọc ra từ thành tử cung cũng có cấu trúc giống những mô thịt, thường chúng là bướu lành và rất ít khi biến thành độc.
Theo chuyên gia cho biết sự xuất hiện của bệnh bướu tử cung là do lượng estrogen tụt giảm nhiều bởi buồng trứng của người phụ nữ không còn làm việc sau khi mãn kinh. Trên thực tế các bướu thịt sẽ tự nhỏ lại và không gây phiền nhiễu gì nhưng để đảm bảo sức khỏe chị em vẫn nên đi thăm khám và điều trị.
Hiện nay tại Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ, các bác sĩ sẽ tùy thuộc vào thể trạng, mức độ bất thường ở tử cung của từng người mà sẽ đưa ra phương pháp hỗ trợ thích hợp. Cụ thể như sau:
► Hỗ trợ điều trị nội khoa
Điều trị nội khoa sẽ được áp dụng cho chị em mắc bệnh ở tử cung giai đoạn đầu khi mức độ tổn thương chưa lan rộng bằng các loại thuốc kháng sinh có tác dụng tiêu viêm, diệt nấm, chống sưng, giảm đau và hạn chế vi khuẩn gây bệnh lây lan sang các khu vực xung quanh.
Hỗ trợ điều trị bệnh bằng nội khoa và ngoại khoa
► Hỗ trợ điều trị ngoại khoa
Bác sĩ chuyên khoa sử dụng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu như tia laser, nhiệt điện, phẫu thuật ngoại khoa để hỗ trợ điều trị bệnh ở tử cung nhưng không gây ảnh hưởng hoặc tổn thương cho tử cung, giúp chị em bảo vệ toàn diện sức khỏe của mình.
Trong quá trình điều trị, chị em cần tuân thủ chỉ định của bác sĩ một cách nghiêm ngặt kết hợp với chế độ sinh hoạt và dinh dưỡng hợp lý, không được quan hệ tình dục và lạm dụng thuốc tránh thai. Đồng thời cũng nên có kế hoạch hóa gia đình rõ ràng, hạn chế sinh con bằng phương pháp phẫu thuật. Khi sinh con cần tránh những việc gây tổn thương đến tử cung nhằm phòng ngừa nguy cơ mắc bệnh.
Hy vọng với những chia sẻ về vấn đề "Dưới đây là những bất thường về bệnh ở tử cung mà chị em nên đặc biệt nắm rõ" Sẽ mang đến cho quý bạn đọc những thông tin thật bổ ích. Mọi thắc mắc xin vui lòng gọi vào số hotline (0225) 369 9999 hoặc nhấn vào khung chat bên dưới để được tư vấn miễn phí.