Bao Quy Đầu

Dài bao quy đầu

Hẹp bao quy đầu

Bệnh lý tinh hoàn

Đau tinh hoàn

Yếu sinh lý

Liệt Dương

Rối loạn cương dương

Bệnh tuyến tiền liệt

Thẩm mỹ dương vật

Kéo dài dương vật

Viêm nhiễm nam khoa

Viêm đường tiết niệu

Viêm niệu đạo nam giới

Viêm bàng quang

Tiểu buốt tiểu rắt

Viêm lộ tuyến cổ tử cung

Rối loạn xuất tinh

Xuất tinh sớm

Xuất tinh ra máu

Viêm bao quy đầu

Cắt bao quy đầu

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh kinh nguyệt

Kinh Nguyệt Không Đều

Bệnh tử cung

Viêm cổ tử cung

Thẩm mỹ phụ khoa

Vá màng trinh

Thu hẹp âm đạo

Viêm nhiễm phụ khoa

Viêm vùng chậu

Khí hư bất thường

Viêm đường tiết niệu ở nữ giới

Viêm âm đạo

Viêm phần phụ

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh sùi mào gà

Bệnh lậu

Bệnh giang mai

Mụn rộp sinh dục

Hạ Cam

Bệnh trĩ nội

Bệnh trĩ ngoại

Trĩ hỗn hợp

Apxe hậu môn

Polyp hậu môn

Rò hậu môn

Nứt kẽ hậu môn

Nạo hút thai

Phá thai bằng thuốc

Đi vệ sinh ra máu là bệnh gì? Đi vệ sinh ra máu có sao không?

  Đa số trường hợp đi vệ sinh ra máu đều cho rằng đây chỉ là hiện tượng bình thường. Tuy nhiên, các chuyên gia cho biết tình trạng này có thể là dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh lý hậu môn – trực tràng nguy hiểm. Đe dọa đến tính mạng và sức khỏe của người bệnh. Vậy đi vệ sinh ra máu là bị bệnh gì? Đi vệ sinh ra máu có sao không? Hãy cùng tìm hiểu và giải đáp thông qua bài viết dưới đây.

Đi vệ sinh ra máu là bệnh gì?

  Dựa trên màu sắc có trong phân khi đi vệ sinh ra máu có thể phân biệt được máu xuất phát từ đâu. Nếu máu đỏ tươi là dấu hiệu chảy máu ở đại tràng hoặc trực tràng, máu đỏ và đỏ sẫm là chảy do đường tiêu hóa trên. Do đó, nguyên nhân đi vệ sinh ra máu chính là biểu hiện của những bệnh lý sau đây.

   Bệnh trĩ

  Triệu chứng đi vệ sinh ra máu tươi là biểu hiện đầu tiên thường gặp của bệnh trĩ kèm theo tình trạng sưng, đau, ngứa hậu môn, sa búi trĩ. Thời gian đầu, máu chỉ dính một ít trên giấy vệ sinh hoặc lẫn trong phân. Nhưng đến giai đoạn sau, lượng máu ra nhiều có thể chảy thành tia và nhỏ giọt rất nguy hiểm.

   Táo bón

  Táo bón là tình trạng đi đại tiện ít hơn ba lần mỗi tuần. Bệnh ảnh hưởng đến tất cả mọi người ở nhiều lứa tuổi. Khiến người bệnh bị đau bụng dưới, căng thẳng mỗi khi đại tiện. Thậm chí là đi vệ sinh nặng ra máu tươi do áp lực đẩy phân cứng ra ngoài.

   Nứt kẽ hậu môn

  Nứt kẽ hậu môn là tình trạng tổn thương theo chiều dọc ở niêm mạc hậu môn bị rách. Do chấn thương vật lý, táo bón hoặc va chạm mạnh gây ra. Thường xuất hiện cảm giác đau rát, cơ thể mệt mỏi, suy nhược, đặc biệt là bị chảy máu khi đi vệ sinh. Số lượng máu chảy ra không nhiều được nhận thấy trên giấy vệ sinh hoặc trong bồn cầu lẫn với phân.

  

Đi vệ sinh ra máu là bệnh gì?

   Xuất huyết đường tiêu hóa

  Xuất huyết dạ dày, tá tràng, nhiễm ký sinh trùng đường tiêu hóa… cũng là nguyên nhân đi vệ sinh ra máu. Đại tiện thường là phân đen với mùi thối đặc trưng hoặc máu tươi lẫn với phân do vỡ tĩnh mạch ở đoạn cuối đường tiêu hóa.

   Polyp trực tràng

  Là bệnh hình thành do sự tăng trưởng bất thường của những khối u lành tính tại niêm mạc trực tràng. Khi bị polyp trực tràng sẽ xuất hiện triệu chứng đi vệ sinh ra máu, tiết dịch nhầy và một số thay đổi có thể xảy ra như táo bón, tiêu chảy.

   Ung thư trực tràng

  Hiện tượng đi vệ sinh ra máu phủ lên phân hoặc chảy thành tia và nhỏ giọt. Kèm theo triệu chứng cơ thể gầy gò, đại tiện liên tục, xuất hiện táo bón. Đều là những dấu hiệu của ung thư trực tràng. Là bệnh lý cực kỳ nguy hiểm đòi hỏi cần phải có sự can thiệp của y tế để tránh nguy cơ đe dọa đến tính mạng.

Đi vệ sinh ra máu có sao không?

  Hầu hết mọi bệnh lý tại vùng hậu môn – trực tràng đều có triệu chứng là đi vệ sinh bị chảy máu. Tình trạng này nếu không được phát hiện và can thiệp sớm sẽ rất nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng người bệnh.

   Gây tâm lý tiêu cực, căng thẳng mỗi lần muốn đi vệ sinh. Bất tiện trong sinh hoạt ảnh hưởng trực tiếp đến công việc và đời sống hằng ngày.

   Biến chứng thiếu máu khiến sức khỏe sa sút, da xanh tái, mạch đập nhanh, hoa mắt, chóng mặt, kém tập trung. Nguy hiểm hơn cả là choáng váng, ngất xỉu và mất đi ý thức.

   Vùng hậu môn trực tràng bị viêm nhiễm dẫn đến các triệu chứng như ngứa rát, sưng tấy hậu môn mỗi khi cọ sát.

   Cảnh báo ung thư đại trực tràng với dấu hiệu sa trực tràng, táo bón, tiêu chảy cấp… đe dọa tính mạng, thậm chí là tử vong.

   Nhiễm trùng lan rộng sang bộ phận sinh dục và các cơ quan lân cận dẫn đến tăng nguy cơ mắc phải các bệnh lý khác.

  

Tác hại đi vệ sinh ra máu

Cách chữa đi vệ sinh ra máu

  Căn cứ vào kết quả thăm khám và xác định nguyên nhân cũng như mức độ bệnh. Bác sĩ sẽ đưa ra cách chữa đi vệ sinh ra máu phù hợp.

   Hỗ trợ điều trị bằng thuốc

  Bao gồm các loại thuốc kháng sinh có tác dụng kháng viêm, diệt khuẩn được áp dụng cho những trường hợp bệnh nhẹ.

  Tuy nhiên, việc dùng thuốc như thế nào phải tuân thủ nghiêm ngặt hướng dẫn của bác sĩ. Không nên tự ý mua thuốc về điều trị bởi có thể gây ra các biến chứng và tác dụng phụ rất nguy hiểm.

   Hỗ trợ điều trị bằng phương pháp ngoại khoa

  Được áp dụng đối với các trường hợp dùng thuốc không còn hiệu quả và bệnh đã phát triển phức tạp.

  Phương pháp truyền thống

  Có thể kể đến như chính xơ, quang hồng ngoại, đốt điện, áp lạnh, tia laser… Đây là những thủ thuật có chi phí hỗ trợ chữa trị tương đối thấp. Tuy nhiên, quá trình điều trị có thể gây đau và thời gian hồi phục lâu hơn các phương pháp ứng dụng công nghệ cao.

  Phương pháp hiện đại PPH và HCPT

  Đây là hai phương pháp sử dụng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu bằng sóng điện cao tần. Giúp cắt bỏ các tổ chức bị tổn tương nhanh chóng và bảo vệ các bộ phận quan trọng khác. Công nghệ PPH và HCPT hiện đang được áp dụng rộng rãi ở nhiều cơ sơ y tế trong cả nước. Với tỷ lệ phẫu thuật thành công rất cao bởi những tính năng vượt bậc như thực hiện nhanh, thao tác nhẹ nhàng, đảm bảo an toàn, hiệu quả tối ưu. Không gây đau đớn, không biến chứng và hạn chế bệnh tái phát trở lại.

  

Điều trị bệnh bằng thuốc và phương pháp ngoại khoa

   Lời khuyên của chuyên gia

  Bên cạnh việc tuân thủ các cách chữa đi vệ sinh ra máu mà bác sĩ đã hướng dẫn. Người bệnh nên lưu ý thực hiện những điều sau đây để đạt được kết quả tốt nhất.

   Giữ vệ sinh thân thể và vùng hậu môn luôn sạch sẽ, khô thoáng.

   Bổ sung nhiều rau xanh, hoa quả tươi để hạn chế táo bón, giúp đại tiện dễ dàng.

   Kiêng thức ăn cay nóng, các chất kích thích có hại như rượu bia, thuốc lá, cà phê…

   Giữ cho tinh thần thoải mái, thư giãn, tránh áp lực, căng thẳng quá mức.

   Không nên ngồi hoặc đứng quá lâu trong nhiều giờ liền.

   Cung cấp nhiều nước cho cơ thể mỗi ngày.

   Tham gia các hoạt động thể chất và rèn luyện thể dục thể thao.

  Biểu hiện đi vệ sinh ra máu tươi không có để phát hiện. Điều quan trọng là bệnh nhân chủ động thăm khám sớm để khắc phục hiệu quả.

Làm sao ngăn ngừa tác hại đi vệ sinh ra máu hiệu quả?

  Hiện nay, Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ tại Hải Phòng đã chữa trị thành công cho hàng ngàn ca đi vệ sinh ra máu. Với ứng dụng hai phương pháp tiên tiến nhất là PPH và HCPT chuyên điều trị bệnh lý liên quan hậu môn – trực tràng.

  

Đa Khoa Phượng Đỏ điều trị đi vệ sinh chảy máu chất lượng

  Không chỉ ứng dụng thành công hai công nghệ tiên tiến nói trên mà Phòng Khám Phượng Đỏ còn đầu tư mạnh mẽ về mặt nhân lực lẫn vật lực để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của người bệnh.

  Đa Khoa Phượng Đỏ còn quy tụ đội ngũ y bác sĩ có trình độ chuyên môn vững vàng và trang thiết bị y tế nhập khẩu hoàn toàn từ nước ngoài. Dịch vụ chăm sóc sức khỏe thân thiện và chuyên nghiệp đảm bảo không làm bất cứ bệnh nhân nào thất vọng khi đến đây.

  Trên đây là những thông tin xoay quanh về hiện tượng đi vệ sinh ra máu có thể giúp mọi người hình dung cụ thể hơn về những tác hại có thể xảy ra nếu không điều trị sớm. Đồng thời có biện pháp chủ động phòng tránh biến chứng nguy hiểm nếu được can thiệp đúng.