Thông thường, hẹp niệu đạo là triệu chứng của nhiễm trùng hoặc tổn thương trong hệ tiết niệu. Đây là tình trạng tương đối nguy hiểm nếu người mắc không sớm hỗ trợ khắc phục. Hãy cùng chúng tôi xem qua Dấu hiệu thường thấy của hẹp niệu đạo qua bài viết phía dưới đây nhé.
Niệu đạo là cơ quan có nhiệm vụ giúp đẩy nước tiểu ra khỏi cơ thể thông qua ông dẫn từ bàng quang. Chính vì vậy, nếu có một đoạn trong đường ống bị chít hẹp sẽ xuất hiện các biểu hiện gồm: Tiểu nhiều, khó tiểu, tiểu ngắt quãng, nước tiểu không thành dòng,...
Tình trạng hẹp niệu đạo có thể tìm thấy ở cả nam và nữ giới. Đối với phái mạnh niệu đạo không chỉ là ống dẫn nước tiểu mà còn có nhiệm vụ phóng tinh mỗi khi nam giới đạt được khoái cảm.
Sơ lược về chứng hẹp niệu đạo
Hẹp niệu đạo ở phái nam:
Hẹp niệu đạo phổ biến ở nam giới hơn so với nữ giới bởi đường tiết niệu của nam có cấu tạo dài và dễ bị nhiễm khuẩn hơn. Tình trạng hẹp niệu đạo xảy ra trong thời gian dài có nguy cơ gây ra nhiều bệnh viêm nhiễm như: Viêm đường tiết niệu, viêm mào tinh hoàn, viêm tiền liệt tuyến, đặc biệt là có thể khiến nam giới bị suy thận. Đồng thời, bệnh còn tác động tới khả năng sinh lý nam giới, làm suy giảm ham muốn tình dục, xuất tinh sớm, liệt dượng, thậm chí vô sinh – hiếm muộn.
Hẹp niệu đạo ở phái nữ:
Đây là căn bệnh không mấy phổ biến ở nữ giới và chỉ chiếm từ 3% – 8% phái đẹp khám vì bị nghẽn đường tiểu và chỉ có 0,1% - 1% chị em bị hẹp niệu đạo. Tác nhân gây hẹp niệu đạo ở phái nữ có khả năng do từng can thiệp ngoại khoa nhằm nong niệu đạo, đặt ống tiểu hoặc do chấn thương dẫn tới xơ hóa. Ngoài ra, số ít trường hợp hiếm gặp như sau: Lao niệu đạo, xơ hóa, loạn dưỡng âm vật,...
Tình trạng nẹp niệu đạo hoàn toàn có thể nhận thấy qua những biểu hiện trên cơ thể bệnh nhân. Những ảnh hưởng từ hẹp niệu đạo từ nặng tới nhẹ gồm:
Nước tiểu ít, tiểu nhỏ giọt, thậm chí bí tiểu.
Khó tiểu, tiểu gấp, đau rát khi tiểu, tiểu không kiểm soát.
Xuất tinh yếu, tinh dịch rỉ từng giọt.
Tiểu ra máu và tinh dịch.
Bàng quang căng tức, chướng bụng do tích nước tiểu nhiều.
Cảm giác đau xương chậu, lưng.
Hẹp niệu đạo bệnh nhân vẫn có khả năng tiểu nhưng chỉ được thời gian ngắn và dần sẽ khiến phần niệu đạo bị hẹp hoàn toàn. Sau thời gian chịu đựng chứng hẹp niệu đạo, người bệnh sẽ xuất hiện các biến chứng nguy hiểm như sau:
Nước tiểu đọng tại bàng quang gây nhiễm trùng ngược lên niệu quản và thận.
Nếu tình trạng đọng nước tiểu lâu ngày có nguy cơ dẫn tới rò rỉ thông qua tầng sinh môn và da bìu khiến viêm nhiễm và tạo ổ ap-xe, tạo thành túi thừa bàng quang dẫn đến suy thận.
Rối loạn xuất tinh, liệt dượng, vô sinh – hiếm muộn.
Hẹp niệu đạo có nguy cơ dẫn tới nhiều biến chứng cực kỳ nguy hại. Chính vì vậy, để ngăn ngừa và giảm thiểu nguy cơ trên người bệnh cần nắm được cách chữa trị và biện pháp phòng ngừa bệnh.
Để hỗ trợ khắc phục căn bệnh hẹp niệu đạo, người bệnh cần qua các bước kiểm tra từ chuyên gia nhằm xác định tình trạng sức khỏe cũng như mức độ bệnh sau đó mới chỉ định phương án chữa trị thích hợp. Các bước thăm khám và điều trị hẹp niệu đạo như: Khám lâm sàng, Chụp x-quang niệu đạo, nội soi niệu đạo,... Sau khi đã hoàn thành các bước trên bác sĩ điều trị có thể áp dụng các phương pháp gồm: Nong niệu đạo, đặt stent hoặc can thiệp phẫu thuật, xẻ niệu đạo,...
Nong niệu đạo:
Nong niệu đạo bằng những thiết bị chuyên dụng như que nong hay ống thông với kích thước lớn nhằm giúp mở rộng phần niệu đạo bị chít hẹp. Đây là thủ thuật sử dụng phổ biến bởi tính an toàn cao. Nhược điểm của cách này là không thể điều trị dứt điểm bệnh trong một liệu trình mà cần duy trì nhiều lần.
Xẻ niệu đạo:
Đây là phương pháp dùng ống soi gắn thiết bị chuyên dụng nhằm cắt đi phần hẹp niệu đạo. Sau đó đặt vào trong một ống thông nhằm thải nước tiểu cho tới khi thương tổn được lành lại. Đợi đến khi lành hoàn toàn thì ống thông sẽ được rút ra và thời gian phục hồi còn dựa vào sức khỏe người bệnh.
Cách khắc phục hẹp niệu đạo hiệu quả
Đặt stent niệu đạo:
Phương pháp này ít gây xâm lấn trong số các biện pháp chữa hẹp niệu đạo, dùng ống soi đặt stent kim loại vào cơ quan niệu đạo. Thế nhưng phương án này chỉ thích hợp với một vài trường hợp.
Tạo hình niệu đạo:
Dựa trên đặc tính từ đoạn hẹp mà mới có thể áp dụng cách này. Với đoạn hẹp ngắn thì việc phẫu thuật cắt nối hai đầu sẽ dễ dàng hơn. Ngược lại, đoạn hẹp dài thì cần tới sự hỗ trợ của tổ chức mô da để mở rộng đoạn hẹp. Đây là thủ thuật đòi hỏi tay nghề bác sĩ thực hiện phải cao mới có thể đảm bảo an toàn.
Nếu bạn đọc cùng nhiều thắc mắc chưa thể giải đáp thì hãy nhanh tay gọi trực tiếp tới HOTLINE 0225 8831 239 hoặc chủ động nhắn tin cho chúng tôi qua KHUNG CHAT để được hỗ trợ ngay nhé.
Báo chí nói về chúng tôi:
suckhoedoisong.vn - Phòng Khám Phụ Khoa Phượng Đỏ uy tín chất lượng
tienphong.vn - Phòng Khám Nam Khoa Phượng Đỏ khám chữa bệnh an toàn hiệu quả