Bao Quy Đầu

Dài bao quy đầu

Hẹp bao quy đầu

Bệnh lý tinh hoàn

Đau tinh hoàn

Yếu sinh lý

Liệt Dương

Rối loạn cương dương

Bệnh tuyến tiền liệt

Thẩm mỹ dương vật

Kéo dài dương vật

Viêm nhiễm nam khoa

Viêm đường tiết niệu

Viêm niệu đạo nam giới

Viêm bàng quang

Tiểu buốt tiểu rắt

Viêm lộ tuyến cổ tử cung

Rối loạn xuất tinh

Xuất tinh sớm

Xuất tinh ra máu

Viêm bao quy đầu

Cắt bao quy đầu

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh kinh nguyệt

Kinh Nguyệt Không Đều

Bệnh tử cung

Viêm cổ tử cung

Thẩm mỹ phụ khoa

Vá màng trinh

Thu hẹp âm đạo

Viêm nhiễm phụ khoa

Viêm vùng chậu

Khí hư bất thường

Viêm đường tiết niệu ở nữ giới

Viêm âm đạo

Viêm phần phụ

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh sùi mào gà

Bệnh lậu

Bệnh giang mai

Mụn rộp sinh dục

Hạ Cam

Bệnh trĩ nội

Bệnh trĩ ngoại

Trĩ hỗn hợp

Apxe hậu môn

Polyp hậu môn

Rò hậu môn

Nứt kẽ hậu môn

Nạo hút thai

Phá thai bằng thuốc

Bạn có lo lắng về đau bụng kinh uống panadol được không?

Đau bụng là hiện tượng thường gặp ở chị em vào ngày đèn đỏ, tùy theo mỗi người mà mức độ đau sẽ khác nhau. Nhiều trường hợp đau bụng dữ dội khiến 1 số chị em tìm đến thuốc để giảm cơn đau. Và Panadol là sự lựa chọn hàng đầu. Song việc đau bụng kinh uống panadol được không? vẫn đang chưa có lời giải đáp.


Để đảm bảo sức khỏe của bản thân cũng như tình trạng sinh sản về sau. Quý chị em đừng nên bỏ qua bài viết dưới đây.

Tìm hiểu về tình trạng đau bụng kinh và thuốc panadol


Tình trạng đau bụng kinh là hiện tượng đau vùng bụng dưới vào những ngày có kinh nguyệt thường xảy ra ở tuổi dậy thì và những chị em gặp vấn đề với sức khỏe sinh sản. Cảm giác đau có thể kéo dài nhiều ngày và có thể khiến chị em bị choáng váng, buồn nôn, đi ngoài, ngất xỉu, bủn rủn chân tay.

Nguyên nhân là do huyết kinh không được lưu thông thuận lợi, buộc tử cung phải sản sinh prostaglandin nồng độ cao để co bóp đẩy máu ra ngoài sẽ dẫn đến thiếu oxy cung cấp đến các tế bào tử cung khiến cho cơn đau bụng kinh trở nên dữ dội hơn. Do đó, thuốc uống giảm đau chính là giải pháp hữu hiệu nhất.

Còn thuốc Panadol là loại thuốc hạ chất và giảm đau thông thường với hiệu quả giảm đau từ nhẹ đến vừa. Vì có thành phần dược liệu giảm đau nên Panadol cũng có những tác dụng đối với trường hợp đau bụng kinh. Tuy nhiên thuốc này thực sự có khả năng chữa được chứng đau bụng kinh không thì câu trả lời là không.

Khi đau bụng kinh uống panadol được không? lời khuyên chân thành

Hiện nay, nhiều chị em tự ý dùng thuốc không đúng liều lượng và sử dụng một cách tùy tiện. Tuy nhiên việc dùng thuốc Panadol chỉ giúp làm giảm đau trong trường hợp cơn đau ở mức độ nhẹ và đau trong thời gian ngắn từ 1 – 2 ngày. Thực tế thuốc không có tác dụng điều trị dứt điểm tình trạng đau bụng kinh xảy ra thường xuyên.

Khi dùng Panadol ở liều cao và kéo dài có thể gây giảm tiểu cầu, bạch cầu, toàn thể huyết cầu. Dùng quá liều sẽ gây độc nặng cho gan, thậm chí có thể gây chết người.

  1. Gây nhiều tác dụng phụ

Khi dùng thuốc Panadol mà không có chỉ định của bác sĩ, người bệnh có thể gặp phải một số tác dụng phụ như giảm tiểu cầu, ban đỏ, phù mạch, co thắt phế quản do mẫn cảm với aspirin, viêm gan.

Nhiều chị em băn khoăn liệu đau bụng kinh uống panadol được không?

  2. Gây nguy hại cho sức khỏe

Paracetamol không gây độc ở liều lượng thông thường. Tuy nhiên, nếu dùng thuốc với liều lượng cao hơn 3,9 gam/ngày và kéo dài trong nhiều ngày chị em có thể gặp phải các nguy cơ:

- Viêm loét, xuất huyết đường tiêu hóa: Viêm loét, xuất huyết đường tiêu hóa: Làm tổn thương màng nhầy ở dạ dày và gây viêm loét đường ruột, xuất huyết ở hệ tiêu hóa gây ói mửa, sụt cân, thậm chí phải tiến hành can thiệp ngoại khoa.

- Tổn thương gan:Tổn thương gan: Đây là nguyên nhân gây ra cảm giác chán ăn, buồn nôn, suy gan và có thể dẫn đến tử vong.

- Tổn thương thận: Panadol có chứa các thành phần là Pracetamol và Ibuprofen nên nếu dùng lâu dài, dùng quá liều có thể làm suy giảm chức năng của thận.

- Nghiện thuốc: Lạm dụng thuốc trong thời gian dài với liều lượng cao, người bệnh rất dễ bị nghiện thuốc ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, gan, thận và dẫn đến nhiều bệnh nguy hiểm khác.

- Huyết áp cao: Theo nghiên cứu, những người dùng thuốc giảm đau có chứa aspirine trong thời gian dài dễ mắc bệnh huyết áp cao với tỉ lệ gấp 2 lần.

- Bệnh về xương khớp: Những người sử dụng thuốc Panadol trong thời gian dài có thể mắc các chứng vôi hóa cột sống, loãng xương và gãy xương

Lưu ý: Trường hợp đau bụng kinh là biểu hiện của một số bệnh lý như lạc nội mạc tử cung, u xơ tử cung, cổ tử cung chít hẹp, dính khoang tử cung,…tuyệt đối không được tự ý dùng thuốc mà cần kiểm tra, chẩn đoán cụ thể từ bác sĩ.

  

Khi uống panadol chị em cần lưu ý điều gì?

Khi dùng thuốc Panadol giảm đau bụng kinh, chị em cần lưu ý theo dõi những biểu hiện sau:

- Nếu giảm đau hiệu quả và không có triệu chứng nào khó chịu hay bất thường thì có thể yên tâm dùng thuốc.

- Nếu cảm thấy có các biểu hiện bất thường như da mẫn cảm, buồn nôn thì cần dừng ngay việc dùng thuốc.

- Không nên lạm dụng, uống các liều cách nhau ít nhất 4h đồng hồ và chỉ khi thật sự cần thiết, cơn đau khiến bạn không thể chịu đựng nổi mới nên uống.

- Khi bị đau bụng kinh, tốt nhất chị em nên đi khám phụ khoa để được bác sĩ tư vấn phương pháp điều trị phù hợp.

Đâu là địa chỉ chữa đau bụng kinh hiệu quả?

Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ được người bệnh đánh giá là địa chỉ chuyên bệnh phụ khoa. Tất cả nhờ vào những yếu tố sau:

- Với đội ngũ bác sĩ có trình độ chuyên môn cao, nhiều năm kinh nghiệm cùng với đầy đủ các trang thiết bị hiện đại, phương pháp điều trị an toàn giúp mang lại kết quả cao.

- Dịch vụ y tế chuyên nghiệp và phục vụ tận tình người bệnh từ khâu tư vấn đến quá trình điều trị.

- Môi trường y tế chuyên nghiệp, sạch sẽ, thoáng mát, dụng cụ y tế thường xuyên được vô trùng.

- Quy trình thăm khám theo nguyên tắc “một bác sĩ – một bệnh nhân”. Thông tin bệnh nhân được bảo mật tuyệt đối.

- Phòng khám làm việc không ngày nghỉ từ 8h – 20h tất cả các ngày trong tuần.

- Chi phí được niêm yết, công khai và thực hiện theo đúng quy định.

Thông tin về việc đau bụng kinh uống panadol được không trên đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn, còn thắc mắc gì vui lòng nhấp vào KHUNG CHAT phòng khám để được tư vấn tận tình.

Website: https://phongkhamdakhoaphuongdo.vn/