Bao Quy Đầu

Dài bao quy đầu

Hẹp bao quy đầu

Bệnh lý tinh hoàn

Đau tinh hoàn

Yếu sinh lý

Liệt Dương

Rối loạn cương dương

Bệnh tuyến tiền liệt

Thẩm mỹ dương vật

Kéo dài dương vật

Viêm nhiễm nam khoa

Viêm đường tiết niệu

Viêm niệu đạo nam giới

Viêm bàng quang

Tiểu buốt tiểu rắt

Viêm lộ tuyến cổ tử cung

Rối loạn xuất tinh

Xuất tinh sớm

Xuất tinh ra máu

Viêm bao quy đầu

Cắt bao quy đầu

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh kinh nguyệt

Kinh Nguyệt Không Đều

Bệnh tử cung

Viêm cổ tử cung

Thẩm mỹ phụ khoa

Vá màng trinh

Thu hẹp âm đạo

Viêm nhiễm phụ khoa

Viêm vùng chậu

Khí hư bất thường

Viêm đường tiết niệu ở nữ giới

Viêm âm đạo

Viêm phần phụ

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh sùi mào gà

Bệnh lậu

Bệnh giang mai

Mụn rộp sinh dục

Hạ Cam

Bệnh trĩ nội

Bệnh trĩ ngoại

Trĩ hỗn hợp

Apxe hậu môn

Polyp hậu môn

Rò hậu môn

Nứt kẽ hậu môn

Nạo hút thai

Phá thai bằng thuốc

Có thai ăn rau ngót được không? Cực tốt hay cực độc?

       Dù rằng rau ngót là một thực phẩm giàu dưỡng chất, rất bổ dưỡng. Tuy nhiên, đối với phụ nữ đang trong giai đoạn mang thai thì rau ngót lại được cảnh báo là nguy hiểm. Vậy rau ngót có thể gây sẩy thai không? Có thai ăn rau ngót được không? Hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây để tim ra cho mình câu trả lời.

==> Bấm vào khung chat bên dưới nếu bạn không có thời gian đọc bài viết!

Rau ngót – cực tốt nếu biết cách ăn

       Rau ngót hay còn được gọi là rau bồ ngót, có tên khoa học là Sauropus androgynus (L) Merr. Đây là loại thực phẩm rất phổ biến trong các bữa ăn thường ngày của gia đình.

       Theo y học hiện đại, trong rau ngót có chứa nhiều dưỡng chất cần thiết như vitamin B1, B2, B6, C, kali, canxi, magie, gulit, plutit, protein, phốt pho, chất xơ. Ngoài ra rau ngót chứa nhiều axit amin quan trọng như lysin, metionin, izoleuxin, tryn-tophan, valin, treonin rất cần thiết cho sự phát triển cơ thể.

       Theo Đông y, rau ngót tính mát lạnh, vị ngọt, có chức năng thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu, tăng tiết nước bọt, hoạt huyết, bổ huyết, cầm huyết, nhuận tràng, sát khuẩn, tiêu viêm, sinh cơ.

Rau ngót có tác dụng gì?

       Thanh nhiệt: Rau ngót thường được dùng để thanh nhiệt, hạ sốt, trị ho. Bạn có thể dùng lá rau ngót tươi dưới dạng nước ép lá hoặc nấu canh rau ngót.

       Trị cảm nhiệt gây ho suyễn: Rau ngót có vị mát, tính thanh nhiệt, chứa nhiều chất ephedrin rất tốt cho những người bị cúm, bị suyễn.

       Trị táo bón: Rau ngót bổ âm, sinh tân dịch, nhiều chất xơ nên có khả năng ngăn ngừa được táo bón. Phụ nữ sau sinh nên dùng rau ngót để bổ âm, sinh dịch.

       Hỗ trợ điều trị đái tháo đường: Rau ngót có inulin giúp làm chậm quá trình hấp thụ đường.

       Trị chảy máu cam: Chảy máu cam là biến chứng của nhiều căn bệnh nguy hiểm và không thể xem nhẹ.

Bà bầu có được ăn rau ngót không?

       Từ khi bắt đầu mang thai, chị Hà (Đông Hưng – Thái Bình) đã được mẹ và mọi người dặn dò là không ăn rau ngót vì có chất làm co bóp dạ con dễ dẫn đến sảy thai. Nên suốt thời gian có bầu, chị không hề động vào một lá rau ngót hay uống một ngụm canh nào.

       “Mình ốm nghén, chẳng thích ăn loại rau gì trừ rau ngót thế nhưng lại nghe bảo ăn rau ngót không tốt cho bà bầu nên không dám ăn nữa. Nhiều khi nhìn mọi người ăn canh rau ngót nấu thịt mà đến phát thèm, định ăn một bát nhưng lại thôi vì thấy sợ” – chị Hà tâm sự.

       Cũng được nghe những lời khuyên tương tự như vậy, nên trong thực đơn bữa ăn hàng ngày của chị Huyền (Cẩm Thượng – Hải Dương) rau ngót đã không còn xuất hiện trên bàn ăn của  gia đình.

       “Thôi cứ kiêng được cái gì thì kiêng. Từ xa xưa các cụ bảo thế, nên mình cũng nghe  theo, với lại mình mới mang thai lần đầu nên phải cố giữ, cố kiêng mặc dù nhiều lúc thèm lắm.”- chị Huyền nói.

Có bầu ăn rau ngót được không?

       Đa dạng các loại thực phẩm trong chế độ dinh dưỡng là điều cần thiết giúp mẹ và bé có được nguồn dưỡng chất tốt nhất. Tuy nhiên, dù tốt nhưng nếu lạm dụng và sử dụng không đúng cách đều có thể ảnh hưởng xấu cho sức khỏe của bản thân mẹ bầu và thai nhi.

       Rau ngót gây sảy thai

       Trong rau ngót tươi chứa hàm lượng lớn papaverin, chất kích thích cơ trơn tử cung co thắt, hoàn toàn không tốt cho phụ nữ mang thai.

       Rau ngót cản trở sự hấp thụ canxi và phốt pho

       Glucocorticoid có trong lá rau ngót, gây cản trở quá trình hấp thụ canxi và phốt pho khi ăn kèm với những thực phẩm khác. Canxi và phốt pho là 2 dưỡng chất quan trọng và rất cần thiết cho sự phát triển của mẹ và bé yêu.

       Rau ngót gây mất ngủ

       Bên cạnh tác hại gây sảy thai, rau ngót còn thêm một tác hại nữa đó là gây mất ngủ, ăn uống kém, khó thở. Các chuyên gia khuyến cáo bà bầu vẫn có thể thỉnh thoảng ăn rau ngót, nhưng nên đun sôi và nấu chín.

       Rau ngót gây co bóp tử cung

       Rau ngót có tác dụng co bóp cổ tử cung nên các chuyên gia khuyên rằng không nên ăn ở ba tháng đầu của thai kỳ.

==> Để lại dấu hiệu bất thường của bạn vào khung chat bên dưới để được bác sĩ tư vấn

Những lưu ý khi ăn rau ngót lúc mang thai

       Những thai phụ có tiền sử sảy thai liên tiếp, đẻ non, con quý hiếm thì nên hạn chế ăn rau ngót đặc biệt là uống nước rau ngót sống, liều cao.

       Tránh ăn, uống rau ngót tươi thay vào đó hãy ăn chín như nấu canh, luộc.

       Mua rau ngót đảm bảo vệ sinh, tránh sử dụng thuốc trừ sâu gây hại.

       Bên cạnh việc tìm kiếm phương pháp điều trị hiệu quả, người bệnh cũng nên lựa chọn cơ sở y tế uy tín để đảm bảo an toàn. Phòng khám Phượng Đỏ với nhiều ưu điểm như: Quy tụ đội ngũ bác sĩ giỏi, trang thiết bị tiên tiến, hiện đại, tất cả chi phí đều được công khai, phòng khám mở cửa từ 8-20 giờ tất cả các ngày trong tuần, cam kết bảo mật thông tin người bệnh một cách tuyệt đối.

__________❖❖❖❖❖__________

Thông tin liên hệ:

- Địa chỉ: 498 Nguyễn Văn Linh, phường Vĩnh Niệm, quận Lê Chân, Tp. Hải Phòng.

- Thời gian: 8h - 20h hàng ngày, kể cả chủ nhật và ngày lễ, Tết.

- Trang web: phongkhamdakhoaphuongdo.vn

- Số điện thoại: 0225.369.9999