Bao Quy Đầu

Dài bao quy đầu

Hẹp bao quy đầu

Bệnh lý tinh hoàn

Đau tinh hoàn

Yếu sinh lý

Liệt Dương

Rối loạn cương dương

Bệnh tuyến tiền liệt

Thẩm mỹ dương vật

Kéo dài dương vật

Viêm nhiễm nam khoa

Viêm đường tiết niệu

Viêm niệu đạo nam giới

Viêm bàng quang

Tiểu buốt tiểu rắt

Viêm lộ tuyến cổ tử cung

Rối loạn xuất tinh

Xuất tinh sớm

Xuất tinh ra máu

Viêm bao quy đầu

Cắt bao quy đầu

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh kinh nguyệt

Kinh Nguyệt Không Đều

Bệnh tử cung

Viêm cổ tử cung

Thẩm mỹ phụ khoa

Vá màng trinh

Thu hẹp âm đạo

Viêm nhiễm phụ khoa

Viêm vùng chậu

Khí hư bất thường

Viêm đường tiết niệu ở nữ giới

Viêm âm đạo

Viêm phần phụ

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh sùi mào gà

Bệnh lậu

Bệnh giang mai

Mụn rộp sinh dục

Hạ Cam

Bệnh trĩ nội

Bệnh trĩ ngoại

Trĩ hỗn hợp

Apxe hậu môn

Polyp hậu môn

Rò hậu môn

Nứt kẽ hậu môn

Nạo hút thai

Phá thai bằng thuốc

Có thai ăn rau má: “Thần dược” trở thành “độc dược” nếu dùng sai thời điểm

       Rau má quả thực có rât nhiều lợi ích cho sức khỏe nhưng nếu không sử dụng đúng hoặc quá lạm dụng cũng đem lại những hậu quả vô cùng đáng sợ cho sức khỏe, đặc biệt là co thai an rau ma duoc khong? Các mẹ bầu hãy tham khảo bài viết dưới đây để trang bị cho mình những thông tin cần thiết và hữu ích.

   ==> Bạn không có thời gian theo dõi bài viết hãy bấm vào khung chat bên dưới để được bác sĩ giải đáp nhanh chóng!

Rau má và tác dụng thần kỳ

       Rau má còn gọi là liên tiền thảo hay tích tuyết thảo (pennywort) là thực vật có lá tròn như đồng tiền, mọc ở nơi ẩm ướt như bờ mương, thung lũng thuộc vùng nhiệt đới. Loại rau dễ mọc, dễ trồng này tuy dung dị nhưng lại có nhiều công dụng cực tốt.

       Theo Đông y, rau má có tính lạnh, cay, đắng có tác dụng dưỡng âm, thanh nhiệt, nhuận gan, giải độc, lợi tiểu, thường được sử dụng để bồi bổ cơ thể, sát trùng, chữa thổ huyết, tả lỵ, khí hư, mụn nhọt, rôm sảy,…

       Theo y học hiện đại, trong rau má có chứa rất nhiều beta caroten, saponins, alkaloids, flavonols, saccharids, calcium, Fe, Mg, Mn, P, Kali, các loại vitamins B1, B2, B3, C và K.

       Tốt cho các bệnh tim mạch

       Rau má giúp giảm sưng và cải thiện lưu thông máu trong cơ thể, đặc biệt là với các bệnh giãn tĩnh mạch và suy tĩnh mạch.

       Làm lành vết thương

       Rau má có chứa triterpenoids có công dụng tăng tốc độ làm lành vết thương, tăng cường chất chống oxy hóa tại vị trí vết thương, tăng tái tạo tế bào da.

Tác dụng của rau má

       Giảm lo âu, an thần

       Triterpenoids trong rau má cũng có thể làm giảm sự lo lắng và tăng cường chức năng tâm thần. Ngoài ra, rau má còn được dùng để điều trị bệnh vẩy nến, nhiễm trùng hô hấp, viêm loét, cảm lạnh, viêm gan, động kinh,…

       Rau má còn có tác dụng điều trị chứng mất ngủ, xơ cứng bì, rối loạn tuần hoàn, cao huyết áp, mất trí nhớ.

       Hạ sốt

       Dân gian hay dùng rau má, vò nát, đun sôi rồi chắt lấy nước để hạ sốt cho cả người lớn và trẻ nhỏ.

       Làm đẹp da, chống lão hóa

       Những chất chống oxy hoá, khoáng chất trong rau má có thể làm chậm sự lão hoá làn da, thúc đẩy quá trình tái tạo tế bào da làm cho da căng đầy sức sống và bề mặt da săn chắc hơn.

       Chữa vàng da, vàng mắt

       Rau má kết hợp với lá ngải cứu đun nước uống hàng ngày, uống liên tục cho tới khi thấy các triệu chứng vàng da vàng mắt thuyên giảm.

Rau má – lợi cho người khỏe mạnh, hại cho mẹ bầu

       Dù có vô vàn lợi ích kể trên nhưng không phải ai cũng dùng được rau má và biết cách dùng sao cho đúng. Nhiều chị em thắc mắc mới có bầu ăn canh rau má được không hay bà bầu ăn nhiều rau má có tốt không?

       Các chuyên gia cho biết rau má được xếp vào nhóm những loại rau kiêng kỵ cho bà bầu. Những chị em có dự định sinh con nên tránh ăn rau má trong một thời gian bởi các thành phần trong rau má có thể làm giảm khả năng thụ thai.

       Với mẹ bầu thì càng không nên ăn rau má dù là nấu canh, uống nước hay rau má luộc bởi dễ gây sảy thai.

Có thai ăn rau má được không?

       Những trường hợp mẹ bầu không nên sử dụng rau má trong thai kỳ

       - Trong 3 tháng đầu thai kỳ, mẹ bầu tránh ăn rau má vì có theerl àm tăng nguy cơ sảy thai.

       - Mẹ bầu có tiền sử sảy thai, động thai.

       - Mẹ bầu có thể trạng sức khỏe kém, hệ tiêu hóa yếu nên tránh ăn vì dễ làm rối loạn tiêu hóa, ngộ độc, tiêu chảy,…

       - Mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ cũng nên tránh ăn rau má vì có thể làm tăng cholesterol và lượng đường trong máu.

 ==> Có vấn đề chưa rõ hãy bấm ngay vào khung chat bên dưới để được bác sĩ chuyên khoa tư vấn miễn phí!

Cần lưu ý gì khi sử dụng rau má?

       Rau má dù lành tính nhưng vẫn phải biết dùng sao cho hiệu quả. Nếu lạm dụng hoặc dùng sai đối tượng cũng gây nhiều hậu quả.

       Uống nước rau má thay nước lọc

       Nhiều người cho rằng uống càng nhiều càng tốt, càng giúp giải nóng trong nhanh hơn, mụn nhọt nhanh chóng biến mất.

       Tuy nhiên trên thực tế, uống quá nhiều nước rau má hàng ngày, nhất là còn kiểu uống thay nước lọc, tầm 2-3 lít mỗi ngày, bạn sẽ gặp nguy hiểm khó lường gây đầy bụng, tiêu chảy, nhất là đối với những người thân nhiệt thấp, hay bị lạnh bụng. Chưa hết, ăn nhiều rau má còn khiến tăng cholesterol, khiến bạn bị nhức đầu, mất ý thức thoáng qua.

Những lưu ý khi sử dụng rau má

       Uống nước rau má để chữa nóng bụng do khó tiêu

       Vì nghĩ rau má có tính giải nhiệt nên nhiều người đã sử dụng để uống khi bị nóng trong bụng. hói quen uống nước rau má để chữa nóng bụng do khó tiêu hoàn toàn không có cơ sở khoa học, thậm chí gây phản tác dụng.

       Uống nước rau má khi đang sử dụng một số loại thuốc

       Rau má có thể tương tác với các thuốc gây buồn ngủ và thuốc chống co giật, barbiturat, benzodiazepin, thuốc mất ngủ, và các thuốc chống trầm cảm..., làm giảm hiệu quả của insulin và thuốc tiểu đường, cũng như các thuốc hạ cholesterol.

__________❖❖❖❖❖__________

Thông tin liên hệ:

- Địa chỉ: 498 Nguyễn Văn Linh, phường Vĩnh Niệm, quận Lê Chân, Tp. Hải Phòng.

- Thời gian: 8h - 20h hàng ngày, kể cả chủ nhật và ngày lễ, Tết.

- Trang web: phongkhamdakhoaphuongdo.vn

- Số điện thoại: 0225.369.9999