Bao Quy Đầu

Dài bao quy đầu

Hẹp bao quy đầu

Bệnh lý tinh hoàn

Đau tinh hoàn

Yếu sinh lý

Liệt Dương

Rối loạn cương dương

Bệnh tuyến tiền liệt

Thẩm mỹ dương vật

Kéo dài dương vật

Viêm nhiễm nam khoa

Viêm đường tiết niệu

Viêm niệu đạo nam giới

Viêm bàng quang

Tiểu buốt tiểu rắt

Viêm lộ tuyến cổ tử cung

Rối loạn xuất tinh

Xuất tinh sớm

Xuất tinh ra máu

Viêm bao quy đầu

Cắt bao quy đầu

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh kinh nguyệt

Kinh Nguyệt Không Đều

Bệnh tử cung

Viêm cổ tử cung

Thẩm mỹ phụ khoa

Vá màng trinh

Thu hẹp âm đạo

Viêm nhiễm phụ khoa

Viêm vùng chậu

Khí hư bất thường

Viêm đường tiết niệu ở nữ giới

Viêm âm đạo

Viêm phần phụ

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh sùi mào gà

Bệnh lậu

Bệnh giang mai

Mụn rộp sinh dục

Hạ Cam

Bệnh trĩ nội

Bệnh trĩ ngoại

Trĩ hỗn hợp

Apxe hậu môn

Polyp hậu môn

Rò hậu môn

Nứt kẽ hậu môn

Nạo hút thai

Phá thai bằng thuốc

Biểu hiện thường thấy của bệnh giang mai hậu môn

  Biểu hiện thường thấy của bệnh giang mai hậu môn. Hiện nay, căn bệnh giang mai hậu môn được biết đến là bệnh xã hội nguy hiểm có tốc độ lây lan nhanh chóng. Bệnh có khả năng gây tác động trực tiếp đến sức khỏe cũng như tính mạng người mắc. Hãy cùng chúng tôi đi sâu vào tìm hiểu về chủ đề trên nhé.

Biểu hiện thường thấy của bệnh giang mai hậu môn

  Giang mai hậu môn sẽ có biểu hiện theo từng thời kỳ khác nhau như:

  Thời kỳ nguyên phát

  Thời kỳ đầu khi mắc phải bệnh giang mai hậu môn được biết đến là sự hình thành của những vết loét không đau tại hậu môn. Kể từ lúc nhiễm bệnh đến lúc bộc lộ dấu hiệu lâm sàng trong khoảng 10 – 80 ngày, trung binh người bệnh sẽ nhận thấy biểu hiện đầu tiên trong 20 ngày.

  Đầu tiên, những vết loét giống với nốt mụn nước và phát triển thành vết loét nhỏ, không ngứa, không đau nhức, có hình tròn, bầu dục, bề mặt cứng, màu đỏ, kích thước từ 1 – 3 cm. Bệnh nhân thường sẽ không mấy quan tâm đến thời kỳ này khi chúng xảy ra tại vùng hậu môn.

  Nơi xảy ra vết loét cũng là nơi xoắn khuẩn xâm nhập vào cơ thể. Trên thực tế, các vết loét có thể kéo dài trong khoảng 3 – 6 tuần, chúng có khả năng tự lành mà không cần chữa trị. Điều này làm cho bệnh nhân lầm tưởng bản thân đã hết bệnh. Nhưng thực chất bệnh chỉ đang chuyển đến thời kỳ tiếp theo.

Biểu hiện thường thấy của bệnh giang mai hậu môn

  Thời kỳ thứ phát

  Thời kỳ thứ phát của bệnh có đặc tính riêng biệt bởi các nốt đỏ trên da và loét ở niêm mạc. Thời kỳ này thường thấy với những nốt ban đỏ không gây ngứa. Những nốt ban đỏ của bệnh trong thời kỳ này xảy ra khi các vết loét trước đó đã lành. Đây là thời kỳ đặc trưng bởi các nốt giang mai có bề mặt sần đỏ hoặc nâu xuất hiện ở hậu môn.

  Thế nhưng, tùy vào từng đặc điểm của nốt ban đỏ mà sẽ xuất hiện ở từng vị trí khác nhau. Đôi lúc có thể sẽ giống với ban đỏ của nhiều bệnh lý khác. Bên cạnh việc phát ban, bệnh giang mai hậu môn thời kỳ này có khả năng gồm những biểu hiện chẳng hạn như: Sốt, nổi hạch bẹn, đau họng, rụng tóc, suy nhược cơ thể, tuột cẩn,...

  Thời kỳ muộn

  Một khi các dấu hiệu của thời kỳ thứ phát tự khỏi thì cũng là lúc chúng tiến triển đến thời kỳ cuối của bệnh giang mai hậu môn. Nếu không sớm chữa trị, hiện tượng nhiễm trùng vẫn còn xuất hiện trên cơ thể. Đối với thời kỳ muộn của bệnh giang mai hậu môn thì nội tạng trong cơ thể như: Dây thần kinh, nãu, mắt, tim,... đều có khả năng bị tổn thương.

Các con đường lây nhiễm của bệnh giang mai hậu môn

  Giang mai hậu môn được xếp vào dạng bệnh tình dục có mức độ nguy hiểm cao do xoắn khuẩn Treponema Pallidum gây nên. Những biểu hiện lâm sàng đôi lúc không quá nổi trội và khó nhận biết với nhiều bệnh lý khác.

  Sinh hoạt tình dục không an toàn

  Chiếm đến 90% người mắc giang mai hậu môn do sinh hoạt tình dục không an toàn với người bệnh. Những người có đời sống tình dục phóng khoáng, giao hợp với nhiều bạn tình, quan hệ bằng đường hậu môn thì nguy cơ mắc bệnh giang mai hậu môn rất cao.

  Bệnh giang mai có khả năng lây lan qua hầu hết các vị trí có tiếp xúc với nhầm bệnh. Thậm chí, mắc bệnh giang mai ở vùng kín cũng có khả năng lây lan sang hậu môn.

  Dùng chung vật dung cá nhân

  Các vật dụng như: Khăn tắm, quần áo, nhà vệ sinh, đồ lót, bồn tắm,... Đều có nguy cơ mắc bệnh giang mai hậu môn vì xoắn khuẩn có thể sẽ xâm nhập từ các vế trầy xước trên niêm mạc hậu môn.

Các con đường lây nhiễm của bệnh giang mai hậu môn

  Truyền từ mẹ sang con

  Các chuyên gia khuyến cáo chị em phụ nữ nên thực hiện sàng lọc bệnh giang mai trước khi đi đến quyết định sinh con. Nếu trong quá trình mang thai mắc phải bệnh giang mai thì có khả năng lây truyền sang cho trẻ. Việc mắc bệnh từ khi mới chào đời dẫn đến trẻ chậm phát triển trí tuệ, thể chất yếu, thậm chí tử vong.

  Thông qua bài viết trên hy vọng có thể giúp mọi người hiểu rõ hơn phần nào về bệnh giang mai hậu môn. Nếu vẫn còn vấn đề chưa thể giải quyết thì mọi người có thể gọi trực tiếp đến số HOTLINE 0225 8831 239 để được TƯ VẤN HOÀN TOÀN MIỄN PHÍ.