Bao Quy Đầu

Dài bao quy đầu

Hẹp bao quy đầu

Bệnh lý tinh hoàn

Đau tinh hoàn

Yếu sinh lý

Liệt Dương

Rối loạn cương dương

Bệnh tuyến tiền liệt

Thẩm mỹ dương vật

Kéo dài dương vật

Viêm nhiễm nam khoa

Viêm đường tiết niệu

Viêm niệu đạo nam giới

Viêm bàng quang

Tiểu buốt tiểu rắt

Viêm lộ tuyến cổ tử cung

Rối loạn xuất tinh

Xuất tinh sớm

Xuất tinh ra máu

Viêm bao quy đầu

Cắt bao quy đầu

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh kinh nguyệt

Kinh Nguyệt Không Đều

Bệnh tử cung

Viêm cổ tử cung

Thẩm mỹ phụ khoa

Vá màng trinh

Thu hẹp âm đạo

Viêm nhiễm phụ khoa

Viêm vùng chậu

Khí hư bất thường

Viêm đường tiết niệu ở nữ giới

Viêm âm đạo

Viêm phần phụ

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh sùi mào gà

Bệnh lậu

Bệnh giang mai

Mụn rộp sinh dục

Hạ Cam

Bệnh trĩ nội

Bệnh trĩ ngoại

Trĩ hỗn hợp

Apxe hậu môn

Polyp hậu môn

Rò hậu môn

Nứt kẽ hậu môn

Nạo hút thai

Phá thai bằng thuốc

Bị tức bụng dưới khi mang thai có nguy hiểm?

   Hơn 9 tháng thai kỳ mẹ bầu không chỉ mệt mỏi mà còn phải đối mặt với những thay đổi của cơ thể. Đặc biệt, với những người lần đầu tiên thực hiện thiên chức làm mẹ do kinh nghiệm ít, nên một sự thay đổi nhỏ cũng “dấy” lên nổi lo không biết rằng bé đang báo hiệu gì hay phải chăng cơ thể đang có bệnh lý? Hãy cùng tìm hiểu những nguyên nhân bị tức bụng dưới khi mang thai để đảm bảo sự an toàn cho bé và bản thân các mẹ nhé!

Nguyên Nhân Khiến Mẹ Bầu Bị Tức Bụng Dưới 

   Trong quá trình mang thai tử cung của mẹ mở rộng ra để đáp ứng cho sự lớn lên của bé, vỉ thế tử cung đè lên thành ruột khiến mẹ bị đau tức bụng dưới. Song song với đó còn những nguyên nhân khác mà mẹ cần nên biết như: 

➤ Thai nhi đạp

   Bé thường cho mẹ thấy sự khỏe mạnh, năng động của mình bằng những cú đá trong bụng. Mỗi khi bé đạp thành bụng của mẹ sẽ căng cứng lên để đáp ứng lại sự kích thích này. Mẹ sẽ thấy chướng bụng hay căng tức như sau khi bạn ăn no. Nhưng khi hoạt động này xảy ra thường xuyên mẹ sẽ quen dần với điều đó.

➤ Do bị táo bón

   Thai phụ bị táo bón trong quá trình mang thai không chỉ do chế độ ăn mà còn do nhiều nguyên nhân khác như: do tử cung liên tục đè ép lên thành ruột, nồng độ progesterone trong cơ thể tăng làm giảm nhu động ruột, khiến thức ăn qua đường tiêu hóa chậm làm phần bụng dưới của thai phụ bị đau tức.

➤ Cơ thể tích tụ mỡ

   Trong quá trình mang thai bạn sẽ phải bổ sung dinh dưỡng cho thai nhi điều này kéo theo sự tích tụ mỡ thừa ở bụng và đùi. Mỡ thừa tích tụ ở bụng sẽ khiến mẹ bầu đau tức, cảm giác này tương tự như đau bụng kinh.

   Những trường hợp trên không đáng lo ngại nhưng nếu đau do những lý do sau có thể mang đến nguy hiểm mà mẹ bầu cần cảnh giác.

20% thai kỳ kết thúc vào giai đoạn đầu là do sảy thai sớm với biểu hiện tức bụng dưới

➤ Bong nhau thai

   Khi nhau thai bị tách ra khỏi thành tử cung sẽ khiến mẹ bầu bị tức bụng dưới kèm theo những cơn đau thường xuyên và dữ dội, vùng kín ra máu màu đỏ đậm. Trong trường hợp nguy hiểm bác sĩ cần phải mổ để cứu thai.

   Nữ giới có tiền sử phá thai hoặc bị huyết áp cao, tiền sản giật, đã từng bị chấn thương ở vùng bụng là những nguyên nhân có thể dẫn đến bong nhau thai ở thai phụ.

➤ Nhiễm trùng đường tiết niệu

   Ngoài căng tức ở bụng, các mẹ còn phải gặp các biểu hiện khác khi bị nhiễm trùng đường tiết niệu như: cảm thấy đau, nóng rát khi đi tiểu; nước tiểu có mùi hôi hoặc có lẫn máu; đi tiểu nhiều lần hoặc không kiểm soát được...

   Nếu nguyên nhân trên không được điều trị kịp thời sẽ gây nhiễm trùng ở thận làm tăng nguy cơ sinh non.

➤ Viêm ruột thừa

   Đau ruột thừa được nhận biết khi đau ở góc phần tư dưới bên phải của bụng. Nhưng đối với thai phụ quá trình mang thai tử cung mở rộng nên ruột thừa có thể nằm ở gần nút bụng hoặc gan làm việc chẩn đoán bị chậm. Việc chậm trễ này có thể dẫn đến tử vong ở thai phụ.

➤ Sảy thai sớm

   Theo thống kê, có đến 20% chị em bị sảy thai trong giai đoạn đầu mang thai. Vì thế mẹ bầu nên cảnh giác khi bị đau tức bụng dưới kèm theo chảy máu bất thường, chuột rút, đau lưng... bởi nó có thể là dấu hiệu của sảy thai sớm. Bé sẽ thoát khỏi cơn nguy kịch nếu được bác sĩ chuyên khoa can thiệp kịp thời.

   Ngoài ra, còn nhiều nguyên nhân dẫn đến đau tức bụng dưới ở thai phụ. Vì thế, tốt nhất mẹ bầu nên đến gặp bác sĩ khi bị tức bụng dưới, đồng thời nên khám thai định kỳ để có thể sớm phát hiện những nguy hiểm ảnh hưởng đến mẹ và bé.

☞ Mẹ bầu bị đau tức bụng dưới nhưng không rõ nguyên nhân bấm vào khung tư vấn bên dưới để được bác sĩ giải đáp nhanh!

Địa Chỉ Chữa Tức Bụng Dưới Khi Mang Thai Ở Hải Phòng 

   Đâu là lựa chọn kiểm tra sức khỏe tốt nhất cho mẹ và bé đó là từ khóa được nhiều bà mẹ và ông bố tìm kiếm.

  Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ - địa chỉ kiểm tra sức khỏe sản phụ

Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ sẽ là lựa chọn tốt nhất, bởi: 

✔ Đây là một trong số ít phòng khám đươc Sở Y Tế Hải Phòng kiểm duyệt và cấp giấy phép hoạt động nhiều năm nay.

✔ Đội ngũ y bác sĩ trình độ tay nghề cao, với hơn 20 năm kinh nghiệm trong nghề, thường xuyên được tham gia các lớp đào tạo, tập huấn dưới sự hướng dẫn của các chuyên gia nước ngoài.

✔ Trang thiết bị y tế hỗ trợ là yếu tố không nhỏ trong quá trình theo dõi sức khỏe sản phụ vì thế phòng khám luôn chú trọng đầu tư các trang thiết bị y tế tiên tiến từ nước ngoài.

✔ Để tiết kiệm công sức, thời gian, chi phí đi lại của thai phụ phòng khám đã xây dựng hệ thống tư vấn trực tuyến, đặt lịch khám trước, khám bệnh theo một quy trình khoa học.

✔ Chúng tôi cam kết mọi khoản khám chữa bệnh đều thu đúng theo bảng giá của Sở Y Tế Hải Phòng quy định. Tất cả chi phí được thông báo với thai phụ và gia đình trước khi thực hiện thăm khám.

   Hy vọng sau khi kết lại những thông tin trên, mẹ bầu đã có cho mình câu trả lời "Bị tức bụng dưới khi mang thai có nguy hiểm?" cũng như có giải pháp điều trị phù hợp nhất.

   Nếu vẫn còn thắc mắc, đừng ngần ngại gọi đến hotline 0225.369.9999 hoặc bấm vào khung tư vấn bên dưới, chúng tôi sẽ hỗ trợ bạn nhanh nhất.