Bao Quy Đầu

Dài bao quy đầu

Hẹp bao quy đầu

Bệnh lý tinh hoàn

Đau tinh hoàn

Yếu sinh lý

Liệt Dương

Rối loạn cương dương

Bệnh tuyến tiền liệt

Thẩm mỹ dương vật

Kéo dài dương vật

Viêm nhiễm nam khoa

Viêm đường tiết niệu

Viêm niệu đạo nam giới

Viêm bàng quang

Tiểu buốt tiểu rắt

Viêm lộ tuyến cổ tử cung

Rối loạn xuất tinh

Xuất tinh sớm

Xuất tinh ra máu

Viêm bao quy đầu

Cắt bao quy đầu

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh kinh nguyệt

Kinh Nguyệt Không Đều

Bệnh tử cung

Viêm cổ tử cung

Thẩm mỹ phụ khoa

Vá màng trinh

Thu hẹp âm đạo

Viêm nhiễm phụ khoa

Viêm vùng chậu

Khí hư bất thường

Viêm đường tiết niệu ở nữ giới

Viêm âm đạo

Viêm phần phụ

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh sùi mào gà

Bệnh lậu

Bệnh giang mai

Mụn rộp sinh dục

Hạ Cam

Bệnh trĩ nội

Bệnh trĩ ngoại

Trĩ hỗn hợp

Apxe hậu môn

Polyp hậu môn

Rò hậu môn

Nứt kẽ hậu môn

Nạo hút thai

Phá thai bằng thuốc

Bị nổi mụn dưới lưỡi có nguy hiểm không?

    Tại sao lại bị nổi mụn dưới lưỡi, có nguy hiểm không? Đây là lo lắng chung của nhiều người khi tự nhiên thấy có mụn mọc ở trên hoặc dưới lưỡi.

Chuyên gia – Bị nổi mụn dưới có nguy hiểm không?

    Nổi mụn dưới lưỡi là hiện tượng không hiếm gặp. Nó có thể xảy ra ở nhiều giới tính và độ tuổi khác nhau. Tuy nhiên, hầu hết người bệnh thường chậm trễ trong phát hiện và điều trị. Do đó, đã dẫn tới các biến chứng nghiêm trọng.

    Một số căn bệnh điển hình bạn có thể tham khảo:

1. Nhiệt miệng

    Nhiệt miệng không gây nguy hiểm. Tuy nhiên, người bệnh thường gặp khó khăn trong ăn uống và giao tiếp. Đôi khi có thể bị sốt.

    +Nhận biết: Các nốt mụn nước mọc rải rác quanh khoang miệng hoặc ở lưỡi. Chúng có kích thước từ 2 – 10mm.

    Nhiệt miệng là lành tính và sẽ tự khỏi sau khoảng 10 ngày. Vì thế, nếu nổi mụn dưới là do nhiệt miệng thì bạn không phải lo lắng.

2. Mụn rộp sinh dục

    Mụn rộp sinh dục là căn bệnh nguy hiểm, do Virus Herpes Simplex (HSV) gây ra. Bạn có thể bị nhiễm HSV và nổi mụn dưới lưỡi nếu quan tình dục bằng đường miệng với người bệnh.

    +Nhận biết: Nốt mụn ở lưỡi gây khó khăn khi nhai. Theo thời gian, sưng to, vỡ ra và gây viêm loét. Miệng lưỡi bị đau nhức, sốt và ớn lạnh...

    Sau khi bộc phát khoảng 1 – 2 tuần, các nốt mụn sẽ tự lặn. Tuy nhiên, do HSV vẫn tồn tại trong cơ thể nên mụn rộp sẽ tái phát khi sức đề kháng người bệnh suy yếu.

    Ngoài ra, mụn rộp sinh dục cũng làm tăng nguy cơ bị lây truyền các bệnh tình dục khác. Đồng thời, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và chức năng sinh sản. Do đó, khi phát hiện mình bị nổi mụn dưới lưỡi hoặc trên lưỡi, có màu đỏ, bạn cần đi khám ngay. Các bác sĩ sẽ kiểm tra, chẩn đoán và có hướng điều trị mụn rộp kịp thời.

3. Sùi mào gà miệng

    Lưỡi bị nổi mụn hay nổi mụn dưới lưỡi cũng có thể là dấu hiệu của bệnh sùi mào gà. HPV là virus gây ra sùi mào gà, bạn có thể nhiễm HPV nếu đã quan hệ tình dục bằng đường miệng với người bệnh.

    +Nhận biết: Xuất hiện các nốt mụn đỏ hoặc hồng ở lưỡi. Chúng mọc rải rác hoặc thành chùm. Các nốt mụn này dễ vỡ ra và gây chảy mủ. Miệng lưỡi có cảm giác đau đớn, cộm vướng, có mùi hôi tanh...

    Sùi mào gà có thể dẫn đến ung thư lưỡi, miệng hoặc hầu họng. Theo đó, nếu nhận thấy những bất thường ở khoang miệng, bạn nên đi khám sớm tại các cơ sở y tế uy tín. Các chuyên gia sẽ kiểm tra, đánh giá, chẩn đoán rõ về nguyên nhân và chỉ định biện pháp can thiệp hiệu quả.

Giải pháp Y tế – Cách chữa nổi mụn dưới lưỡi hiệu quả

    Căn cứ vào loại bệnh và mức độ tổn thương, các bác sĩ chuyên khoa sẽ xây dựng phác đồ điều trị thích hợp – đúng cách.

    Một số cách chữa nổi mụn dưới lưỡi bạn có thể tham khảo:

1. Dùng thuốc bôi

    Thuốc bôi được dùng theo kê đơn, có quy định về liều lượng và thời gian. Người bệnh bôi thuốc trực tiếp vào vị trí các nốt mụn trong miệng, lưỡi.

2. Dùng thuốc uống

    Ngoài thuốc bôi, người bệnh cũng có thể được chỉ định thêm một số loại thuốc kháng sinh, kháng viêm theo đường uống. Nhằm ức chế sự phát triển của virus, giảm thiểu triệu chứng và ngăn ngừa bệnh tái phát.

3. Phương pháp khác

    Bác sĩ cũng hướng dẫn thêm một vài biện pháp kết hợp khác, như: Cách chăm sóc tại nhà, chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt và ngủ nghỉ. Điều này giúp bệnh nhanh khỏi, phòng tránh biến chứng, tái phát hoặc tái nhiễm.

Lưu ý trong điều trị bệnh

    Thuốc phải được chỉ định bởi bác sĩ chuyên khoa. Người bệnh không tự ý mua hoặc đổi thuốc trong quá trình điều trị. Tuân thủ đúng các hướng dẫn của bác sĩ điều trị.

    Bổ sung các loại vitamin và dưỡng chất cần thiết. Ăn nhiều rau xanh, trái cây tươi. Súc miệng bằng nước muối sinh lý. Uống đủ lượng nước mỗi ngày. Hạn chế thực phẩm cay nóng và nhiều dầu mỡ.

Địa chỉ chữa trị nổi mụn dưới lưỡi an toàn, uy tín tại Hải Phòng

    Đa khoa Phượng Đỏ là địa chỉ uy tín trong việc khám và chữa trị các bệnh về mụn ở miệng lưỡi. Phòng khám luôn nhận được sự tin tưởng của người bệnh và những đánh giá tích cực từ các chuyên gia đầu ngành.

        - Đội ngũ Y, Bác sĩ có trình độ chuyên môn giỏi, nhiều năm kinh nghiệm.

        - Hạ tầng khang trang, thiết bị máy móc hiện đại, đảm bảo vô trùng tối đa.

        - Chi phí minh bạch, bác sĩ đều tư vấn trước khi điều trị. Bảo mật thông tin.

        - Thủ tục đơn giản, tiết kiệm thời gian. Làm việc 8h – 20h/ngày, thứ 2 – CN.

        - Quy trình khám chữa nghiêm ngặt, phương pháp hiện đại, có hiệu quả cao.

    Đã có hàng ngàn bệnh nhân được chữa trị hiệu quả, nhanh chóng và an toàn tại Đa Khoa Phượng Đỏ.

    Phòng khám luôn mong muốn đem lại những giải pháp y học tiến bộ. Giúp bệnh nhân nhanh hồi phục sức khỏe và sớm lấy lại niềm vui trong cuộc sống.

    Mong rằng, qua bài viết trên, mọi người đã nhận biết bị nổi mụn dưới lưỡi có nguy hiểm không.

    Quý khách cần Đặt hẹn, hãy vui lòng bấm vào Khung chát bên dưới. Đội ngũ Chuyên viên Y khoa của Phượng Đỏ sẽ tư vấn và hướng dẫn cụ thể.