Bao Quy Đầu

Dài bao quy đầu

Hẹp bao quy đầu

Bệnh lý tinh hoàn

Đau tinh hoàn

Yếu sinh lý

Liệt Dương

Rối loạn cương dương

Bệnh tuyến tiền liệt

Thẩm mỹ dương vật

Kéo dài dương vật

Viêm nhiễm nam khoa

Viêm đường tiết niệu

Viêm niệu đạo nam giới

Viêm bàng quang

Tiểu buốt tiểu rắt

Viêm lộ tuyến cổ tử cung

Rối loạn xuất tinh

Xuất tinh sớm

Xuất tinh ra máu

Viêm bao quy đầu

Cắt bao quy đầu

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh kinh nguyệt

Kinh Nguyệt Không Đều

Bệnh tử cung

Viêm cổ tử cung

Thẩm mỹ phụ khoa

Vá màng trinh

Thu hẹp âm đạo

Viêm nhiễm phụ khoa

Viêm vùng chậu

Khí hư bất thường

Viêm đường tiết niệu ở nữ giới

Viêm âm đạo

Viêm phần phụ

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh sùi mào gà

Bệnh lậu

Bệnh giang mai

Mụn rộp sinh dục

Hạ Cam

Bệnh trĩ nội

Bệnh trĩ ngoại

Trĩ hỗn hợp

Apxe hậu môn

Polyp hậu môn

Rò hậu môn

Nứt kẽ hậu môn

Nạo hút thai

Phá thai bằng thuốc

Bị chướng bụng khi mang thai: Hướng dẫn cách khắc phục 99% hiệu quả

       Mang thai là thời kỳ rất nhạy cảm, mẹ bầu phải đối mặt với nhiều vấn đề sức khỏe phát sinh, tiêu biểu nhất là vấn đề về tiêu hóa, nổi bật là tình trạng bi chuong bung khi mang thai. Tình trạng này gây ra các triệu chứng khó chịu, tác động trực tiếp đến sức khỏe thai kỳ. Vậy nguyên nhân khiến bà bầu bị đầy bụng là do đâu và cách xử lý thế nào?

==> Bạn muốn trò chuyện cùng bác sĩ? Bấm ngay vào khung chat bên dưới để được tư vấn miễn phí!

Bị đầy bụng khi mang thai 3 tháng đầu là hiện tượng không ít mẹ bầu gặp phải

       Có rất nhiều nguyên nhân liên quan đến sự kích hoạt tình trạng chướng bụng đầy hơi ở bà bầu. Dưới đây là những nguyên nhân dễ bắt gặp nhất:

       Thay đổi nội tiết tố

       Khi mang thai cơ thể bà bầu sẽ sản sinh ra một số nội tiết tố khiến các cơ của hệ tiêu hóa mền ra, ảnh hưởng quá trình tiêu hóa, axit dạ dày dư thừa và dễ gây trào ngược.

       Tử cung phát triển

       Khi bắt đầu mang thai tử cung của phụ nữ sẽ lớn dần lên theo kích thước của thai nhi đồng nghĩa với việc dạ dày bị chèn ép, ruột không thể hoạt động như bình thường. Lúc này ruột sẽ sinh ra các khí khiến bà bầu bị đầy hơi.

       Chế độ ăn uống

       Trong giai đoạn mang thai, mẹ bầu thường ăn uống bất thường, ăn đồ chế biến sẵn, đồ ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ, ăn quá nhiều, ăn nhanh, nhai không kỹ, vừa ăn xong đã nằm ngay,… là nguyên nhân dẫn đến đầy hơi.

       Một số yếu tố khác như sử dụng viên uống bổ sung như sắt hay canxi, thói quen lười vận động gây ảnh hưởng tới hoạt động của hệ tiêu hóa.

Bị chướng bụng khi mang thai do đâu?

       Triệu chứng khi mẹ bầu bị chướng bụng

       Bụng căng tức: Bụng trở nên căng tức, khó chịu như có vật gì mắc ở phía trên, luôn có cảm giác như chứa đầy nước. Một số mẹ còn cảm thấy đau bụng lâm râm, ợ chua, ợ khan.

       Chán ăn, ăn nhanh no: Khi bị chướng bụng, dịch tiết đường tiêu hóa ít nên bà bầu không có cảm giác đói, không thèm ăn thậm chí bỏ bữa. Nếu cố gắng nuốt sẽ cảm thấy vướng nghẹn, đôi khi là buồn nôn.

       Rối loạn tiêu hóa: Bà bầu dễ gặp phải tình trạng táo bón và tiêu chảy, trong đó táo bón thường phổ biến hơn.

Mách bạn những cách trị chướng bụng khi mang thai cực nhanh, đơn giản

       Chướng bụng khi mang thai là hiện tượng bình thường, không ảnh hưởng gì đến thai nhi. Tuy nhiên, chướng bụng khiến mẹ bầu cảm giác mệt mỏi, khó chịu. Để khắc phục tình trạng này, mẹ bầu nên xây dựng chế độ ăn uống hợp lý và thói quen sinh hoạt khoa học.

       Ngủ đúng tư thế

       Mẹ bầu nên kê gối cao, kê thêm một chút dốc ở dưới lưng khi ngủ sẽ giúp giảm bớt sự khó chịu do chứng đầy hơi, trướng bụng gây ra.

Thay đổi tư thế nằm giúp khắc phục tình trạng chướng bụng khi mang thai hiệu quả

       Thay đổi chế độ ăn uống

       Các loại thực phẩm hỗ trợ tiêu hóa như chuối, đu đủ chín, táo, lê… là rất phù hợp với bà bầu trong lúc này. Bên cạnh đó, các bà bầu cũng nên chú ý bổ sung chất xơ, vitamin và khoáng chất từ các loại rau xanh và trái cây khác. Ngoài ra, cần uống đủ lượng nước cơ thể cần.

       Bà bầu cần chú ý:

       - Chia nhỏ bữa ăn ra thành 5 – 6 bữa trong ngày.

       - Tránh việc ăn quá no hay quá nhiều mỗi bữa.

       - Chú ý nhai kỹ khi ăn để giúp giảm áp lực co bóp cho dạ dày.

       - Không nên nằm ngay sau khi vừa ăn xong, nên đi lại nhẹ nhàng ít nhất 15 phút.

       Massage vùng bụng

       Liệu pháp này sẽ cải thiện tốt tình trạng căng cứng và khó chịu ở vùng bụng. Tuy nhiên, các mẹ cần chú ý sử dụng lực nhẹ nhàng để tránh phát sinh vấn đề ngoài ý muốn.

 ==> Nếu chưa có thời gian đến gặp trực tiếp bác sĩ hãy bấm vào khung chat bên dưới để được bác sĩ chuyên khoa tại Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ tư vấn, giải đáp thắc mắc miễn phí!

Kinh nghiệm thực tế từ các mẹ bầu

       Dưới đây là một số những chia sẻ của các mẹ về chứng chướng bụng đầy hơi.

       Chị Lan Anh (Chí Linh, Hải Dương) cho biết: “Khi mang thai bé Bông được 4 tháng tôi thường xuyên bị chướng bụng khó chịu. May có người bạn mách cách thay đổi tư thế ngủ. Tôi thực hiện và có hiệu quả tốt. Tôi khuyên các mẹ nên kê cao đầu và lưng khi ngủ. Đây cũng là kinh nghiệm tránh gây ra hiện tượng ợ hơi, đầy bụng”.

       Chị Thu (Đông Hưng, Thái Bình): “Hồi trước mang bầu mình cũng hay bị chướng bụng, khó tiêu. Qua tư vấn của bác sĩ mình hay đi bộ sau bữa ăn khoảng 1 tiếng, giúp tiêu hóa tốt hơn. Đặc biệt là chia làm nhiều bữa nhỏ, ăn chậm, nhai kỹ. Ăn các món dễ tiêu, khi ăn xong không nên nằm ngay”.

       Hồng Quế (Nam Định): “Tôi rất hay ăn các món chiên xào nên khi bầu bí thường xuyên bị chướng bụng. Được bác sĩ khuyên nên hạn chế các món này vì đây là thủ phạm gây ra tình trạng không tiêu. Từ đó tôi hạn chế ăn các món chiến xào, thay vào đó là các món luộc”.

__________❖❖❖❖❖__________

Thông tin liên hệ:

- Địa chỉ: 498 Nguyễn Văn Linh, phường Vĩnh Niệm, quận Lê Chân, Tp. Hải Phòng.

- Thời gian: 8h - 20h hàng ngày, kể cả chủ nhật và ngày lễ, Tết.

- Trang web: phongkhamdakhoaphuongdo.vn

- Số điện thoại: 0225.369.9999