Bao Quy Đầu

Dài bao quy đầu

Hẹp bao quy đầu

Bệnh lý tinh hoàn

Đau tinh hoàn

Yếu sinh lý

Liệt Dương

Rối loạn cương dương

Bệnh tuyến tiền liệt

Thẩm mỹ dương vật

Kéo dài dương vật

Viêm nhiễm nam khoa

Viêm đường tiết niệu

Viêm niệu đạo nam giới

Viêm bàng quang

Tiểu buốt tiểu rắt

Viêm lộ tuyến cổ tử cung

Rối loạn xuất tinh

Xuất tinh sớm

Xuất tinh ra máu

Viêm bao quy đầu

Cắt bao quy đầu

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh kinh nguyệt

Kinh Nguyệt Không Đều

Bệnh tử cung

Viêm cổ tử cung

Thẩm mỹ phụ khoa

Vá màng trinh

Thu hẹp âm đạo

Viêm nhiễm phụ khoa

Viêm vùng chậu

Khí hư bất thường

Viêm đường tiết niệu ở nữ giới

Viêm âm đạo

Viêm phần phụ

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh sùi mào gà

Bệnh lậu

Bệnh giang mai

Mụn rộp sinh dục

Hạ Cam

Bệnh trĩ nội

Bệnh trĩ ngoại

Trĩ hỗn hợp

Apxe hậu môn

Polyp hậu môn

Rò hậu môn

Nứt kẽ hậu môn

Nạo hút thai

Phá thai bằng thuốc

Bệnh sùi mào gà ở bộ phận sinh dục nữ có chữa khỏi không?

  Bệnh sùi mào gà ở bộ phận sinh dục nữ khó phát hiện và điều trị so với nam giới bởi cấu tạo cơ quan sinh dục nữ phức tạp hơn. Vì vậy, bệnh sùi mào gà ở nữ có thể gây biến chứng nguy hiểm nếu không được phát hiện sớm và điều trị đúng cách.

  Sùi mào gà là bệnh nhiễm trùng lây qua đường tình dục, thường gặp trong cộng đồng hiện nay. Bệnh sùi mào gà ở bộ phận sinh dục nữ có chữa khỏi không là nỗi lo lắng của nhiều chị em phụ nữ khi mắc phải.

Bệnh sùi mào gà ở bộ phận sinh dục nữ là gì?

  Sùi mào gà ở nữ ở bộ phận sinh dục nữ có tên gọi khác là mụn cóc sinh dục, là căn bệnh do một loại virus có tên Human Papilloma Virus ( HPV) gây ra.

  Hiện có hơn 100 Type virus HPV được xác định, trong đó 30- 40 type gây bệnh ở hậu môn – sinh dục, được chia thành hai nhóm:

  Nhóm HPV nguy cơ cao: có 15 – 20 type, trong đó HPV-16 và HPV-18 gây ra bệnh ung thư cổ tử cung.

  Nhóm HPV nguy cơ thấp: HPV-6 và HPV-11 thường gặp nhất gây bệnh sùi mào gà.

  Dấu hiệu đặc trưng của bệnh là mọc những nốt sần hoặc mụn nhọt thành từng cụm có hình dạng như mào gà, súp lơ ở bộ phận sinh dục nữ.

  Khác hẳn với nam giới, sùi mào gà ở nữ khó nhận biết bởi cấu tạo âm đạo âm vật.. nằm sau bên trong có thời gian ủ bệnh từ 2- 9 tháng.

  Chính vì thế, Bác sĩ chuyên khoa Sản Phụ Khoa Phòng khám Đa Khoa Phượng Đỏ khuyến cáo, chị em cần đặt biệt quan tâm đến sức khỏe vùng kín, phát hiện sớm và kịp thời điều trị.

  Nguyên nhân mắc sùi mào gà ở bộ phận sinh dục nữ

  Bệnh sùi mào gà ở nữ là hậu quả của việc nhiễm chủng virus HPV-6 và HPV-11 tác động trực tiếp gây nên

  Sùi mào gà ở bộ phận sinh dục nữ có thể lây nhiễm qua nhiều con đường khác nhau, cụ thể như:

  1. Lây nhiễm qua đường tình dục

  Đây là con đường lây nhiễm sùi mào gà bộ phận sinh dục nữ thường gặp nhất. Virus HPV lây nhiễm theo dương vật đi sâu vào âm đạo khi quan hệ tình dục không sử dụng biện pháp bảo hộ.

  Phụ nữ có thể bị sùi mào gà ngay cả khi tiếp xúc qua da hoặc quan hệ bằng đường miệng hay hậu môn với bạn tình đang nhiễm bệnh.

  2. Lây từ mẹ sang con

  Virus HPV có thể từ đường sinh dục của mẹ xâm nhập vào hệ hô hấp của trẻ sơ sinh, gây tử vong. Vì vậy việc điều trị sùi mào gà trước khi sinh con rất quan trọng.

  Phụ nữ mang thai bị sùi mào gà có thể lây bệnh cho con khi bé sinh ra qua ngã âm đạo. Khi bé tiếp xúc với những nốt sùi trên cơ thể mẹ cũng có nguy cơ mang bệnh.

  3. Lây nhiễm qua vết thương hở

  Khi tiếp xúc da kề da với người bị sùi mào gà nhưng không may có vết thương hở, khả năng cao chị em sẽ bị nhiễm bệnh.

  Dịch nhầy, máu, mủ sẽ là tác nhân truyền nhiễm virus từ người bệnh sang người không bệnh.

  4. Lây nhiễm do sử dụng chung đồ cá nhân

  Chị em có thói quen sử dụng chung đồ dùng của nhau như khăn tắm, quần áo, giày dép hoặc tiếp xúc gián tiếp như ôm, hôn... cũng tạo điều kiện cho virus HPV lây lan.

  Tuy nhiên, trường hợp virus HPV qua cái tiếp xúc gián tiếp thường ít gặp.

  Ngoài ra, những yếu tố được xem là nguy cơ tăng khả năng nhiễm bệnh sùi mào gà ở nữ:

  - Phụ nữ có độ tuổi dưới 30

  - Vệ sinh vùng kín kém, thường xuyên ẩm ướt, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của virus.

Bệnh sùi mào gà ở bộ phận sinh dục nữ có chữa khỏi không?

  Bệnh sùi mào gà có thời gian ủ bệnh dài và triệu chứng khó nhận biết do virus HPV khu trú ở phần thượng bì – vị trí không có các mạch máu và dây thần kinh nên không gây đau, ngứa.

  Vậy, bệnh sùi mào gà ở bộ phận sinh dục nữ có chữa khỏi không thì cần đáp ứng những yếu tố sau:

  - Trước tiên chị em nên đến ngay cơ sở có uy tín để được khám và phát hiện sớm để được bác sĩ chỉ định phác đồ thích hợp để việc điều trị đơn giản và hiệu quả hơn.

  - Hiện nay, chưa có thuốc điều trị virus HPV gây bệnh sùi mào gà. Vì vậy, bệnh nhân tránh để bệnh kéo dài và tự điều trị tại nhà vì bệnh sẽ nặng hơn và khó điều trị hơn.

  - Các phương pháp điều trị sùi mào gà hiện nay chỉ có tác dụng giảm triệu chứng hoặc loại bỏ tổn thương. Vì vậy mục đích của việc điều trị là phá vỡ các nốt sần, khối u, sùi, đồng thời tăng cường miễn dịch toàn thân và tại chỗ để diệt virus.

  - Lựa chọn cơ sở khám chữa bệnh uy tín, có thể nói đây là yếu tố tiên quyết để điều trị hiệu quả bệnh sùi mào gà ở nữ.

  Do đó, để biết Bệnh sùi mào gà ở bộ phận sinh dục nữ có chữa khỏi không? Các bạn cần phải đi khám càng sớm càng tốt, nhất là phải lựa chọn và đến đúng những chuyên khoa tin cây.

  Để đặt lịch khám và chữa trị cùng các chuyên gia đầu ngành tại Đa Khoa Phượng Đỏ, Quý khách vui lòng liên hệ: 0225 8831 239.