Bệnh sa tử cung có gây nguy hiểm không? Được rất nhiều cánh chị em đặc biệt quan tâm hiện nay, bởi những phiền toái và rắc rối mà bệnh mang lại là vô cùng lớn, đặc biệt là phụ nữ sau sinh. Vì thế, để giải đáp cho câu hỏi trên mời bạn đọc cùng xem những nội dung sau đây.
Căn bệnh sa tử cung xuất hiện rất phổ biến và thường do các nguyên nhân sau gây nên như:
Nữ giới gặp tình trạng hẹp khung xương chậu.
Nữ giới lần đầu mang thai dễ mắc sa tử cung hơn so với những người đã qua nhiều lần sinh nở.
Chị em bị bệnh ho mãn tính, thừa cân, táo bón lâu ngày,... Dẫn tới tăng nguy cơ mắc sa tử cung.
Sản phụ gặp chấn thương lớp cơ ở đáy xương chậu, những mô nâng tử cung hoặc cổ tử cung trong quá trình sinh nở. Đặc biệt là thai nhi kích thước quá to hoặc giai đoạn chuyển dạ kéo dài.
Các mẹ bầu vận động nhiều và nặng nhọc sau sinh.
Nữ giới bị dị tật tử cung bẩm sinh cũng có khả năng gây bệnh: Tử cung 2 buồng, phần cổ và eo tử cung dài bất thường,...
Nữ giới táo bón sau sinh, gây áp lực lên ổ bụng và dẫn tới tình trạng sa tử cung.
Can thiệp thủ thuật ngoại khoa khi sinh cũng là tác nhân dẫn tới bệnh như: Sinh mổ, nội soi, dùng tay bỏ nhau thai hoặc sử dụng thuốc Oxytocin.
Nguyên nhân và cách nhận biết bệnh sa tử cung
Cách để chị em dễ dàng nhận biết sự hiện diện của bệnh sa tử cung bao gồm:
Bệnh lý sa tử cung có khả năng tác động tới bất kỳ chị em và do rất nhiều tác nhân gây ra. Nếu nữ giới cảm thấy đau bụng âm ỉ và có biểu hiện xuất huyết ổ bụng, đặc biệt là trong giai đoạn thai kỳ thì nguy cơ cao bạn đã mắc phải bệnh sa tử cung.
Thế nhưng, các cơn đau sẽ không xuất hiện nhiều hoặc rõ ràng để chẩn đoán bệnh vì cơ thể lúc này sẽ thích ứng với các cơn đau trong giai đoạn mang thai. Theo các chuyên gia nghiên cứu, bệnh sa tử cung được chia thành 3 cấp độ, cụ thể như:
Cấp độ 1
Đây là dạng nhẹ nhất. Khi này, bệnh nhân sẽ gặp hiện tượng phần cổ tử cung sẽ lấp ló ngay tại “cô bé”. Với thời kỳ này, chị em thường có cảm giác đau bụng trước ngày hành kinh, đau mỏi lưng khi đứng nhiều hoặc vận động mạnh, tiểu ít.
Cấp độ 2
Giai đoạn này, phần tử cung đã sa nhiều hơn và lộ rõ ra bên ngoài thành âm đạo, thân tử cung vẫn còn dính lại bên trong âm hộ. Khi đó, những biểu hiện sẽ càng rõ rệt và nghiêm trọng hơn. Chị em khi đại tiện sẽ có cảm giác đau và khó khăn hơn, huyết trắng loãng hoặc nhầy, “cô bé” chảy máu bất thường. Khi sinh hoạt tình dục nữ giới có cảm giác phần tử cung sa ra ngoài miệng âm vật.
Cấp độ 3
Đây là giai đoạn nặng nhất của căn bệnh này. Phần tử cung hoàn toàn bị sa ra ngoài âm vật. Đối với cấp độ này, nữ giới thường có triệu chứng như: Sưng tấy tử cung, phù nề, viêm loét mủ, tiết dịch vàng,... Phái đẹp có khả năng bị sa lồi tử cung tại vùng sinh dục, táo bón, sốt cao,...
Bệnh nếu được phát hiện và hỗ trợ chữa trị sớm, nữ giới sẽ không găp những tác động quá lớn. Thế nhưng, chị em cũng cần hết sức lưu ý với các biến chứng của bệnh bao gồm:
Viêm loét âm vật
Đây là biến chứng diễn ra khi phái đẹp mắc bệnh ở giai đoạn nặng. Khi đó, phần tử cung sa xuống kèm theo lớp lót âm đạo nhô ra ngoài. Hiện tượng này gây lở loét “cô bé”. Dẫn tới nhiễm trùng âm đạo nghiêm trọng.
Sa các cơ quan khác của vùng chậu
Khi tình trạng bệnh dần trở nên trầm trọng, bệnh nhân sẽ có khả năng đối mặt với hiện tượng sa các cơ quan khác tại vùng chậu gồm bàng quang và trực tràng. Hiện tượng sa có khả năng gây trở ngại cho hệ bài tiết và đặc biệt là tăng tỷ lệ nhiễm khuẩn đường tiểu.
Bệnh sa tử cung có gây nguy hiểm không?
Tác động tới đời sống sinh hoạt
Chị em mắc sa tử cung sẽ tác động xấu tới chất lượng đời sống sinh hoạt gây khó khăn trong chuyện tình dục.
Gây vô sinh – hiếm muộn
Bệnh làm cho phần tử cung và cổ tử cung nằm lệch chỗ, nếu trong thời kỳ nặng bắt buộc phải cắt bỏ một phần hoặc hoàn toàn tử cung. Khiến cho nữ giới mất đi khả năng mang thai.
Dựa trên tình trạng sa tử cung của từng người bệnh cũng như nguyên nhân gây nên, cấp độ tổn hại, tuổi tác, nhu cầu sinh lý chị em mà đưa ra hướng giải quyết phù hợp như:
Đối với trường hợp nhẹ
Đây là phương án hỗ trợ chữa trị cho những bệnh nhân cao tuổi hoặc sức khỏe yếu không thể can thiệp ngoại khoa.
Nghỉ ngơi nhiều, không vận động quá lao lực và luôn giữ tinh thần ổn định.
Bổ sung đầy đủ dưỡng chất, các chất thiết yếu đối với cơ thể thông qua chế độ ăn uống khoa học.
Tránh ăn quá nhiều dẫn tới béo phù và tăng cường bổ sung chất xơ nhằm hạn chế táo bón.
Thực hiện những bài tập hỗ trợ nâng cao sức khỏe tử cung.
Phương pháp chữa sa tử cung hiệu quả
Đối với trường hợp nặng
Các chuyên gia sẽ hướng người bệnh dùng liệu pháp Hormone hỗ trợ các lớp cơ và dây chằng được khỏe mạnh.
Ứng dụng liệu pháp Estrogen tại chỗ nhằm hỗ trợ những sợi cơ và dây chằng hoạt động tốt hơn.
Giữ phần tử cung cố định đúng vị trí bằng biện pháp sử dụng vòng tròn nhỏ hỗ trợ “cô bé”.
Nếu xảy ra hiện tượng viêm loét và biến chứng nguy hiểm, người bệnh cần can thiệp phẫu thuật cắt bỏ một phần hoặc hoàn toàn tử cung.
Nếu những thông tin trên vẫn chưa thể lý giải thắc mắc của bản thân thì hãy gọi ngay về HOTLINE 0225 8831 239 hoặc bấm vào BẢNG HẸN TRỰC TUYẾN để các chuyên gia hỗ trợ tư vấn nhanh chóng và hoàn toàn miễn phí.
Báo chí nói về chúng tôi:
suckhoedoisong.vn - Phòng Khám Phụ Khoa Phượng Đỏ uy tín chất lượng
tienphong.vn - Phòng Khám Nam Khoa Phượng Đỏ khám chữa bệnh an toàn hiệu quả