Nhiều bệnh nhân bất ngờ khi nhận được kết quả mắc “bệnh lậu mãn tính”. Họ cho biết chỉ vô tình khám sức khỏe rồi biết bệnh chứ trước đó vẫn không thấy dấu hiệu gì bất thường, họ không biết mình đã mắc bệnh từ khi nào. Thế bệnh lậu bao lâu thì chuyển sang mãn tính? Hãy tìm hiểu thông tin dưới đây!
Bệnh lậu được chia làm 2 dạng cấp tính và mãn tính. Lậu cấp tính là giai đoạn mới mắc bệnh. Nếu ở giai đoạn cấp tính người bệnh không điều trị hoặc điều trị không triệt để sẽ chuyển thành lậu mãn tính. Lúc này bệnh khó chữa và việc điều trị sẽ gây tốn nhiều chi phí hơn giai đoạn mới phát.
Bệnh lậu cần thời gian bao lâu để chuyển từ cấp tính sang mãn tính? Các bác sĩ chuyên khoa bệnh xã hội tại Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ cho biết: Chỉ khoảng sau 1 - 2 tháng bệnh lậu có thể chuyển sang mãn tính. Tuy nhiên, đây chỉ là con số trung bình do sự chuyển biến của bệnh còn phụ thuộc vào các yếu tố sau:
➢ Tình trạng sức khỏe: Nếu như người bệnh có thể trạng yếu, sức đề kháng kém, thường xuyên sử dụng các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá... thì thời gian ủ bệnh sẽ ngắn hơn, khả năng phát bệnh sẽ nhanh hơn. Và ngược lại.
➢ Giới tính: Sức đề kháng của nữ giới sẽ kém hơn nam giới nên thời gian ủ bệnh ở chị em thường ngắn hơn, mức chênh lệch này từ 3 - 4 ngày.
➢ Thuốc kháng sinh: Nếu trong thời gian mắc bệnh lậu bạn đang dùng thuốc kháng sinh để điều trị một bệnh lý khác thì đây cũng là nguyên nhân làm chậm thời gian phát bệnh. Bởi thuốc kháng sinh bạn đang dùng có thể làm ức chế tạm thời sự phát triển của virus gây bệnh, từ đó làm kéo dài thời gian ủ bệnh.
Để sớm phát hiện bệnh lậu các chuyên gia khuyên nam, nữ đang trong độ tuổi sinh sản, người thường xuyên có hoạt động quan hệ tình dục không an toàn, hay thực hiện hành vi mua/ bán dâm, dùng chung bơm kim tiêm chích ma túy, có thành viên trong gia đình nhiễm khuẩn lậu... nên đến ngay cơ sở y tế để được xét nghiệm, kiểm tra.
Mức độ nguy hiểm của bệnh lậu được cảnh báo là đứng sau HIV/AIDS. Bệnh gây ra những ảnh hưởng sau:
Với con đường lây truyền đa dạng vì thế một người bệnh có thể người thân, bạn bè, đồng nghiệp... cũng bị lây. Một số người nắm được đặc điểm này đã trả thù đời bằng cách truyền bệnh cho người khác gây ra nỗi khổ bệnh lậu cho nhiều người.
→ Chấn động tâm lý: Lo lắng là tâm lý chung của nhiều người khi biết bản thân bị bệnh. Đặc biệt, với căn bệnh có mức độ nguy hiểm cao như lậu làm tinh thần người bệnh sa sút.
→ Viêm nhiễm các cơ quan trong cơ thể: Thông qua ống dẫn niệu đạo các khuẩn lậu sẽ tấn công và gây viêm, chít hẹp niệu đạo; viêm bàng quang, viêm bể thận, viêm thận... Ở giai đoạn cuối bệnh lậu còn gây ra các biến chứng như viêm gan, viêm khớp...
→ Cơ thể suy nhược: Bệnh gây ra mệt mỏi, sốt cao, nhức đầu... khiến cơ thể suy nhược. Sự lợi hại của xoắn khuẩn lậu là làm suy giảm khả năng miễn dịch, người bệnh dễ bị lây nhiễm các bệnh xã hội khác.
→ Ảnh hưởng đến khả năng sinh sản: Có thể khẳng định rằng sau khi đi vào bộ phận sinh dục khả năng tấn công của vi khuẩn lậu sẽ quyết liệt hơn. Nếu không điều trị kịp thời sẽ gây vô sinh - hiếm muộn, nặng hơn nữa là ung thư dẫn đến tử vong.
→ Gây mù lòa: Dịch tiết chứa vi khuẩn lậu nếu tiếp xúc với mắt sẽ gây ra viêm mắt, viêm mí mắt... không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến suy giảm thị lực, thậm chí là mù lòa.
Thai phụ có thể truyền bệnh cho thai nhi gây sảy thai, thai chết lưu, sinh non hoặc trẻ sinh ra gặp biến chứng như viêm da, viêm kết mạc, mù lòa, viêm màng não...
☟ Bạn có thắc mắc về bệnh lậu, bấm vào khung tư vấn bên dưới để được bác sĩ chuyên môn giải đáp.
Với những nguy hiểm trên mọi người nên trang bị cho mình một số kiến thức cần thiết để bảo vệ bản thân và gia đình trước mối nguy hại của bệnh lậu.
- Nên khám sức khỏe định kỳ 6 tháng/ lần để tầm soát bệnh.
- Trang bị cho mình kiến thức nhận biết bệnh lậu.
- Nên dùng bao cao su khi quan hệ tình dục.
- Chung thủy 1 vợ, 1 chồng.
- Ăn uống, tập thể dục điều độ để nâng cao sức đề kháng cho cơ thể chống lại xoắn khuẩn lậu.
- Không dùng chung đồ dùng cá nhân.
- Uống thuốc và tái khám theo yêu cầu của bác sĩ điều trị.
- Không dùng chất kích thích, thực phẩm có tính nóng, gia vị cay nóng, dầu mỡ và đồ ngọt.
- Nên uống nhiều nước, sử dụng thực phẩm chứa lượng protein và vitamin cao, đồ ăn có tính thanh nhiệt, thanh đạm.
- Không quan hệ tình dục trong quá trình điều trị bệnh lậu.
- Luôn giữ tinh thần thoải mái, lạc quan.
- Tập luyện thể thao điều độ, ngủ đủ giấc.
Bệnh nhân ở Hải Phòng và khu vực phía Bắc có thể đến Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ để tầm soát các bệnh xã hội và điều trị bệnh lậu hiệu quả bằng trang thiết bị y tế tiến tiến và phương pháp hiện đại nhất hiện nay (phương pháp DHA). Bạn hoàn toàn yên tâm vì:
✔ Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ là địa chỉ được Sở Y Tế Hải Phòng cấp phép và hoạt động nhiều năm nay.
✔ Đội ngũ y bác sĩ trình độ cao, có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực chuyên môn.
✔ Máy móc khám và điều trị được nhập khẩu từ nước ngoài, có đội ngũ bảo dưỡng định kỳ.
✔ Chi phí điều trị hợp lý, được công khai rõ ràng trước khi thực hiện điều trị.
✔ Đội ngũ tư vấn giàu chuyên môn, giải đáp thông tin nhanh chóng, 24/24.
Trên đây là những thông tin về bệnh lậu bao lâu thì chuyển sang mãn tính. Nếu bạn muốn khám và điều trị bệnh lậu tại Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ vui lòng liên hệ hotline (0225) 369 9999 hoặc bấm vào khung tư vấn bên dưới để được ưu tiên mã số khám.